Định hướng của Trung Quốc trong phát triển trí tuệ nhân tạo đến năm 2030 và bài học gợi suy cho Việt Nam

Các tác giả

  • Bach Tan Sinh

Từ khóa:

Trí tuệ nhân tạo, Phát triển trí tuệ nhân tạo, Nhân lực trí tuệ nhân tạo

Tóm tắt

Chúng ta đang hướng tới thế giới thông minh và kết nối mà ở đó IoT là sự cảm nhận, dữ liệu lớn là nguồn năng lượng mới và trí tuệ nhân tạo là bộ não để nhận diện tương lai của một thế giới mới. Bài báo phân tích định hướng của Trung Quốc trong phát triển trí tuệ nhân tạo đến năm 2030 nhằm khẳng định vị thế đứng đầu thế giới. Từ phân tích đó, bài báo đề xuất một số bài học gợi suy cho Việt Nam trong định hướng phát triển AI phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội và bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam.

Mã số: 19080801

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Allen, Greory C. (2019). Understanding China's AI Strategy: Clues to Chinese Strategic Thiking on Artificial Intelligence and National Security. Centre for New American Security. February 2019.
2. Ajay Agrawal at al. (2016). “The Obama administration's Roadmap for Airticial Intelligence Policy”. Harvard Business Review 21 December 2016.
3. China Academy for Information and Communications Technology (CAICT) and China Institute of Information and Communications Security. “Artificial Intelligence and Security” September2018. <http://www.caict.ac.cn/kxyj/qwfb/bps/201809/P020180918473525332978.pdf>.
4. China Institute for Science and Technology Policy, “China AI Development Report 2018.
5. Dedrick J and Kenneth L. Kraemer, (2017). “Intangible assets and value capture in global value chains: the smartphone industry,” World Intellectual Property Organization Working Paper, November 2017. <https://www.wipo.int/edocs/pubdocs/en/wipo_pub_econstat_wp_ 41.pdf>.
6. Elsa Kania and John Costelllo, (2016). Quantum Leap (Part 1): “China's Advances in Quantum Information Science”. China Brief Volume: 16 Issue: 18.
7. Elsa Kina, (2017a). “The Dual-Use Dilemma in China’s New AI Plan: Leveraging Foreign Innovation Resources and Military-Civil Fusion”. The Lawfare Journal. 28 July 2017.
8. Elsa Kina, (2017b). “China's Artificial Intelligence Revolution. A new AI development plan calls for China to become the world leader in the field by 2030”. The Diplomat Journal. 27 July 2017.
9. Elsa Kina, (2017c). “Beyond CFIUS: The Strategic Challenge of China’s Rise in Artificial Intelligence”. The Lawfare Journal. 20 June 2017.
10. Peter Mattis, (2016). “Modernizing Military Intelligence: Playing Catch-up” (Part one). China Brief Volume: 16 Issue: 18.

Tải xuống

Đã Xuất bản

15-07-2020

Cách trích dẫn

Sinh, B. T. (2020). Định hướng của Trung Quốc trong phát triển trí tuệ nhân tạo đến năm 2030 và bài học gợi suy cho Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 9(2), 123–134. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/350

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ