Tổng quan lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn về vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong tăng trưởng kinh tế: Một số gợi suy cho Việt Nam

Các tác giả

  • Nguyen Thuy Lien
  • Hoang Van Trung
  • Dinh Tuan Minh

Từ khóa:

Kinh tế, Tăng trưởng kinh tế, Khoa học công nghệ, Đổi mới sáng tạo

Tóm tắt

Bài viết nghiên cứu tổng quan lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn về vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (STI) đối với tăng trưởng kinh tế. Xét tổng thể, các lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn đều chỉ ra STI có ảnh hưởng dài hạn đối với tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, các lý thuyết sau này chỉ ra rằng, tùy thuộc vào hệ thống đổi mới sáng tạo (ĐMST) quốc gia khác nhau mà tác động của STI đối với tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia khác nhau. Kinh nghiệm thực tiễn từ các quốc gia thành công cho thấy, để duy trì tăng trưởng trong một thời gian dài, mỗi quốc gia sẽ cần xây dựng một hệ thống ĐMST quốc gia phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của mình, tại đó khu vực doanh nghiệp tư nhân đóng vai trò trung tâm của hoạt động ĐMST, hệ thống đó cần đảm bảo tạo ra lực lượng lao động có chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu của thị trường.

Mã số: 20122901

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Bạch Tân Sinh, (2020). “Chuyển đổi chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong bối cảnh các biến động khó lường ngày càng gia tăng trong tương lai”. Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ. Số 3, 2020.
2. Aghion, P., and Howitt, P. (1998). Endogenous Growth Theory. Cambridge, Massachusetts and London: MIT Press.
3. Atkinson, R. D. (2014). “Understanding the U.S. National Innovation System”. SSRN Electronic Journal, 1-27.
4. Aw, B.-Y. (2003). Technology acquisition and development of Taiwan. In S. Lab, & S. Urata, Competitiveness, FDI and Technological Activity in East Asia (pp. 168-190). Cheltenham: Edward Elgar Publishing Limited.
5. Baily, M. N., and Montalbano, N. (2017, December). Retrieved from THE BROOKINGS INSTITUTION: <https://www.brookings.edu/wpcontent/uploads/2017/12/es_20171208_bailyclustersandinnovation.pdf>
6. Barro, R. and Sala Y Martin, X. (1995). Economic Growth. Boston: McGraw-Hill.
7. Băzăvan, A. (2019). “Chinese government's shifting role in the national innovation system”. Technological Forecasting and Social Change, Vol. 148.
8. Bliss, C. (1975). Capital Theory and the Distribution of Income, New York, Elsevier.
9. Bromely, D.A. (2004). “Technology Policy”. Technology in Society 26(2):455-468.
10. Carraz, R., and Harayama, Y. (2016). “Japan’s Innovation Systems at the Crossroads: Society 5.0”. Retrieved from KAS: <https://www.kas.de/documents/288143/4843367/panorama_digital_asia_v3a_Carraz_Harayama.pdf/b57f6b67-f317-cfc5-010c-4ee501c3a398>
11. Chang, H.-J. (2002). Kicking Away the Ladder: Development Strategy in Historical Perspective. Anthem Press.
12. Coe, D. T., and Helpman, E. (1995). “International R&D and Spillovers”. Elsevier (39), 859-887
13. Crosby, Mark. (2000). Patents, Innovation and Growth. The Economic Record. 76. 255-62.10.1111/j.1475-4932.2000.tb00021.x.
14. David, P. A. (1993). Intellectual Property Institutions and Panda's thumb: Patents, Coyrights, and Trade secrets in economic theory and history. In N. R. Council, Global Dimensions of Intellectual Property Rights in Science and Technology (pp.19-61). Washington, DC: The National Academies Press.
15. Denison, E. F. (1967). Why growth rates differ: Postwar experience in nine western countries. Washington: Brookings Institution.
16. Devinney, T.M. (1993). “How well do patents measure new product activity?”. Economics Letters 41 (4), 447-450.
17. Fagerberg, J. (1994). “Technology and International differences in growth rates”. Journal of Economic Literature 32, 1147-1175.
18. Foster, J. and J.S. Metcalfe (2012). “Economic emgergence: An Evolutionary economic perspective”. Journal of Economic Behavior and Organization, 82: 420-32.
19. Fulvio, C. (2006).“Evolutionary and new growth theories: are they converging?” MPRA Paper No. 27602. <https://mpra.ub.uni-muenchen.de/27602/>
20. Grossman, G.M. and Helpman, E. (1991). “Quality ladders in the theory of growth”. Review of Economic Studies 58, 86-91.
21. Hall, Bronwyn and Jaffe, Adam. (2018). Measuring Science, Technology, and Innovation: A Review. Annals of Science and Technology Policy. 2. 1-74. 10.1561/110.00000005.
22. Hasan, I., and Tucci, C. L. (2010). The Innovation-Economic Growth Nexus: Global Evidence. Elsevier (39), 1264-1276.
23. Hou, C.-M., and Gee, S. (1993). National System supporting Technical Advance in Industry: The case of Taiwan. In R. R. Nelson, National Innovation System: A Comparative Analysis (pp. 384-413). New York, Oxford: Oxford University Press.
24. Hu, M.-W., and Schive, C. (1998). “The Changing Competitiveness of Taiwan’s Manufacturing SMEs Ming-Wen”. Small Business Economics, 315-326.
25. Jones, C. (1995). “Time series tests of endogenous growth models”. Quarterly Journal of Economics 110, 495-525
26. Jones, L. E., and Manuelli, R. E. (1997). “The sources of growth”. Journal of Economic Dynamics and Control (21), 75-114.
27. Kalinowski, T., and Cho, H. (2009). “The political economy of financial liberalization and the crisis in South Korea”. Asian Survey, Vol. 49, Issue 2, 221-242.
28. Keck, O. (1993). The National System for Technical Innovation in Germany. In R. R.Nelson, National Innovation System (pp. 115-157). Oxford University Press.
29. Kim, L. (1993). National system of industrial innovation: Dynamics of Capability Building in Korea. In R. R. Nelson, National Innovation Systems: A comparative analysis (pp. 357-383). Oxford University Press.
30. Kurz, H. D. (2012). Innovation, Knowledge and Growth. New York: Routledge.
31. Kuznets S., 1971, Economic Growth of Nations: Total Output, Structure and Spread, Cambridge (Mass), Belknap Press.
32. Lin, K. J., Lu, X., Zhang, J., and Zheng, Y. (2020). “State-owned enterprises in China: A review of 40 years of research and practice”. China Journal of Accounting Research, 31-55.
33. Liu, X., Serger, S. S., Tagscherer, U., and Chang, A. Y. (2017). “Beyond catch-up-can a new innovation policy help China overcome the middle income trap?”Science and Public Policy, 44(5), 656-669.
34. Lucas, R. (1988). “On the mechanics of economic development”. Journal of Monetary Economics 22, 3-42
35. Lundvall, B-Å. (1992). National Systems of Innovation: Towards a theory of Innovation and Interactive Learning. London: Pinter Publishers.
36. Metcalfe, J.S. and John Foster, 2010. "Evolutionary Growth Theory", Chapters, in: Mark Setterfield (ed.), Handbook of Alternative Theories of Economic Growth, chapter 3, Edward Elgar Publishing.
37. Mowery, D. C. (1994). The U.S. National Innovation System: Origins and Prospects for Change. In D. C. Mowery, Science and Technology Policy in Interdependent Economies (pp. 79-106). Springer, Dordrecht.
38. Nelson, R. and Winter, S. (1982). An Evolutionary Theory of Economic Change. Cambridge: The Belknap Press of Harvard University Press.
39. Nelson, R.R. (1993). National Innovation Systems: A Comparative Analysis. New York and Oxford: Oxford University Press.
40. Odagiri, H., and Goto, A. (1993). The Japanese System of Innovation: Past, Present, and Future. In R. R. Nelson, National Innovation Systems: A comparative analysis (pp. 76-114). New York, Oxford: OXFORD UNIVERSITY PRESS.
41. Ohno, K., 2009. “Avoiding the Middle-Income Trap: Renovating Industrial Policy Formulation in Vietnam”. ASEAN Economic Bulletin, Vol. 26, No. 1, pp. 25-43.
42. Rasiah, R. (2018). Innovation policy, Inputs, and Outputs in ASEAN. In M. Ambashi, Innovation Policy In ASEAN (pp. 277-320). Economic Research Institute for ASEAN and East Asia.
43. Romer, P. (1986). “Increasing returns and long-run growth”. Journal of Political Economy, 94, 1002-1037.
44. Romer, P. (1990). “Endogenous technological change”. Journal of Political Economy 98, 71-102.
45. Schot, J. and W.E. Steinmueller (2018). “Three frames for innovation policy: R&D, systems of innovation and transformative change”. Research Policy 47.
46. Schmookler, J. (1966). Invention and Economic Growth. Cambridge, Mass., Harvard University Press.
47. Schumpeter, J. (1934). The Theory of Economic Development. Cambridge: Harvard University Press.
48. Silverberg, G. and Lehnert, D. (1994). Growth fluctuations in an evolutionary model of creative destruction. In Silverberg, G. and Soete, L. (ed) The Economics of Growth and Technical Change. Technologies, Nations, Agents. Aldershot: Edward Elgar.
49. Silverberg, G. and Verspagen, B. (1995). “An Evolutionary Model of Long Term Cyclical Variations of Catching Up and Falling Behind”. Journal of Evolutionary Economics 5, 209-227.
50. Solow, R. (1956). A contribution to the theory of economic growth Quarterly Journal of Economics 70, 65-94
51. Tran Van Tho, (2013). The Middle-Income Trap: Issues for Members of the Association of Southeast Asian Nations. ADBI Working Paper SeriesNo. 421. <https://www.adb.org/sites/default/files/publication/156275/adbi-wp421.pdf>
52. Ulku, H. (2002). R&D, Invention and Economic Growth. Brandeis University, The Faculty of the Graduate School of International Economics and Finance. Waltham: Brandeis University.
53. Verspagen, B. (1991). “A new empirical approach to catching up or falling behind”. Structural Change and Economic Dynamics 2, 359-380.
54. Verspagen, B. (1997). Estimating International Technology Spillovers Using Technology Flow Matrices. Weltwirtschaftliches Archiv (133), 226-48.
55. Yang, C. H. (2006). “Is innovation the story of Taiwan’s economic growth?”, Journal of Asian Economics, 17, 867-878.
56. Wang, C. (2013). The Long-rn Effect of Innovation on Economic Growth. UNSW, School of Economics. Sydney: UNSW.
57. Wong, P. K. (2001). “Leveraging multinational corporations, fostering technopreneurship: The changing role of S&T policy in Singapore”. International Journal of Technology Management, 22(5-6), 539-567.

Đã Xuất bản

05-01-2021

Cách trích dẫn

Lien, N. T., Trung, H. V., & Minh, D. T. (2021). Tổng quan lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn về vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong tăng trưởng kinh tế: Một số gợi suy cho Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 9(4), 1–17. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/351

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ