Tính kinh tế theo quy mô, thiếu hụt các doanh nghiệp quy mô trung gian và hàm ý chính sách đối với hỗ trợ phát triển và đổi mới công nghệ của doanh nghiệp

Các tác giả

  • Vu Hoang Dat
  • Pham Thu Hien
  • Nguyen Nam Hai

Từ khóa:

Kinh tế, Doanh nghiệp, Phát triển công nghệ, Đổi mới công nghệ, Chính sách, Việt Nam

Tóm tắt

Bài viết phân tích hiện tượng “thiếu hụt các doanh nghiệp quy mô trung gian” trong phân bố quy mô doanh nghiệp của Việt Nam. Kết quả cho thấy tồn tại cả “thiếu hụt các doanh nghiệp quy mô trung gian” và tính kinh tế theo quy mô tăng ở hầu hết các ngành ở Việt Nam. Sự tồn tại song song của hai hiện tượng này gợi ý rằng có các nhân tố khác thay vì các nhân tố truyền thống (Tybout, 2000) tác động đến quy mô doanh nghiệp. Tuy nhiên, có sự khác biệt về tính kinh tế theo quy mô trong nội bộ các ngành ở các doanh nghiệp có quy mô khác nhau. Doanh nghiệp có quy mô trung bình có tính kinh tế theo quy mô thấp nhất, so với các doanh nghiệp quy mô nhỏ hoặc lớn. Kết quả này cho thấy, các doanh nghiệp Việt Nam khi phát triển lên quy mô trung gian gặp nhiều thách thức không chỉ trong việc phát triển lên quy mô lớn hơn mà còn trong việc duy trì hiệu quả theo quy mô so với doanh nghiệp nhỏ.

Mã số: 20122301

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Ngân hàng Thế giới, (2017). "Việt Nam: Tăng cường năng lực cạnh tranh và liên kết của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Bài học kinh nghiệm trong nước và quốc tế". <http://documents1.worldbank.org/curated/en/214681506064742480/pdf/119861-WP-VitNamTngcngNnglcCnhtranhvLinKtcaDoanhnghipVavNh-PUBLICVIETNAMESE.pdf>.
2. Baldwin, J. and Gorecki, P. (1986). The role of scale in Canada-US productivity differences in the manufacturing sector: 1970-1979. University of Toronto Press.
3. Biesebroeck, J. V. (2005). "Firm Size Matters: Growth and Productivity Growth in African Manufacturing". Economic Development and Cultural Change, 53(3): 545-583.
4. Brown, D. J. (1991). “Equilibrium analysis with non-convex technologies”. Handbook of Mathematical Economics, Vol. 4.
5. Christensen, L. R. and Greene, W. H. (1976). “Economies of scale in U.S. electric power generation”. The Journal of Political Economy, 84:655-676.
6. Christensen, L. R., Jorgenson, D., and Lau, L. (1973). “Transcendental logarithmic production frontier”. The Review of Economics and Statistics, pages 28-45.
7. Farrell, M. J. (1957). “The measurement of productive efficiency”. Journal of the Royal Statistical Society, 3:253-290.
8. Fernandes, A. M. and Paunov, C. (2015). “The risks of innovation: are innovating firms less likely to die?” The Review of Economics and Statistics, 97(3): 638-653.
9. Ijiri, Y., Simon, and Hebert (1977). Skew Distribution and the Size of Business Firms.North-Holland, Amsterdam, Minnesota.
10. Jacques, M. and Jordi, J. (2005). “Panel-data estimates of the production function and the revenue function: What differences does it make?” Scandinavian Journal of Economics, 107.
11. Jovanovic, B. and Yaw Nyarko, Y. (1996). “Learning by Doing and the Choice of Technology”. Econometrica, Vol. 64 (6), pp. 1299-1310.
12. Karsten, J. (2005). Economies of scale: A survey of the empirical literature. Contemporary issues in urban and regional economics. New York: Nova Science Publ.
13. Klette, T. J. and Griliches, Z. (1996). “The inconsistency of common scale estimators when output prices are un observed and endogenous”. Journal of Economic Behavior and Organization, 11:343-346.
14. Levinsohn, J. and Petrin, A. (2003). “Estimating production functions using inputs to control for un observables”. Review of Economic Studies, 70:317-342.
15. Lucas, R. E. (1978). “On the size and distribution of business firm”. Bell Journal of Economics, 9:508-523.
16. Luttmer, E. G. J. (2007). “Selection, growth and the size distribution of firm”s. Quarterly Journal of Economics, 122:1103-1068.
17. Mansfield, E. (1962). “Entry, Gibrat’s law, innovation, and the growth of firms”. American Economic Review, 52:1023-1051.
18. Perez, C. and Ponce, C. J. (2015). “Disruption Costs, Learning by Doing, and Technology Adoption”. International Journal of Industrial Organization, Vol. 41, pp.64-75
19. Ramey, V. A. (1991). “Non-convex costs and the behavior of inventories”. The Journal of Political Economy, 99:45-61.
20. Rumelt, R. P. and Wensley, J. R. C. (1981). Stochastic and direct effect theories of the association between market share and profitability: an empirical discrimination. Working paper.
21. Tybout, J. R. (2000). “Manufacturing firms in developing countries: How well do they and why?”. Journal of Economic Literature, 38:11-44.
22. Verhoogen, E. (2020). “Firm‐Level Upgrading in Developing Countries”. CDEP‐CGEG Working paper No. 83. <https://cdep.sipa.columbia.edu/cdep-cgegworking-paper-no-83>
23. Vinning, D. R. (1976). “Auto-correlated growth rates and the Pareto law: A further analysis”. Journal of Political Economy, 84:369-380.
24. Westbrook, M. D. and Tybout, J. R. (1992). “Estimating returns to scale with large, imperfect panels:an application to Chilean manufacturing industries”. The World Bank Economic Review, 7:85-112.

Đã Xuất bản

05-01-2021

Cách trích dẫn

Dat, V. H., Hien, P. T., & Hai, N. N. (2021). Tính kinh tế theo quy mô, thiếu hụt các doanh nghiệp quy mô trung gian và hàm ý chính sách đối với hỗ trợ phát triển và đổi mới công nghệ của doanh nghiệp. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 9(4), 18–38. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/352

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ