Từ chính sách nghiên cứu đến chính sách đổi mới tại Việt Nam

Các tác giả

  • Bach Tan Sinh

Từ khóa:

Chính sách nghiên cứu, Chính sách phát triển công nghệ, Chính sách đổi mới, Văn hóa chính sách

Tóm tắt

Sử dụng cách tiếp cận “văn hóa chính sách” trong phân tích chính sách công lĩnh vực nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đổi mới, bài viết phân tích quá trình chuyển đổi năng động và mang tính đồng tiến hóa của chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới (STI) ở Việt Nam được phân chia theo 3 thế hệ chính sách - từ chính sách đổi mới tuyến tính đến chính sách đổi mới tương tác và gần đây là chính sách đổi mới mang tính chuyển đổi.

Mã số: 21020501

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Ngân hàng Thế giới và Bộ Kế hoạch và Đầu tư, (2016). Báo cáo Việt Nam 2035: Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công bằng và Dân chủ. Washington DC. USA

2. Bạch Tân Sinh, (2005). “Doanh nghiệp khoa học và công nghệ ở Việt Nam: Cơ sở lý luận và đánh giá ban đầu”. Nội san Chính sách Khoa học và Công nghệ, số 10/2005.

3. Bạch Tân Sinh, (2018). “Chuyển đổi hệ thống quốc gia về đổi mới của Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp của các viện nghiên cứu và triển khai công nghệ công nghiệp”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Số 4, 2018.

4. Bạch Tân Sinh và Dương Khánh Dương, (2018). “Tác động tiềm năng của năng lực hấp thụ quốc gia trong Internet kết nối vạn vật (IoT) đến kinh tế và xã hội ở một số quốc gia trên thế giới và bài học gợi suy cho Việt Nam”. Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ. Số 4, 2018.

5. Bạch Tân Sinh, (2019). “Tác động của chuyển đổi chính sách KH&CN đến việc tạo ra và sử dụng tri thức tại viện R&D từ cách tiếp cận văn hóa chính sách”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Số 10, 2019.

6. Bạch Tân Sinh, (2020). “Chuyển đổi chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong bối cảnh các biến động khó lường ngày càng gia tăng trong tương lai”. Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ. Số 3, 2020.

7. Đinh Tuấn Minh (2019). “Đánh giá sơ bộ về hệ thống đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực thanh toán của hệ thống ngân hàng Việt Nam”. Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ. Số 4, 2019.

8. Hoàng Xuân Long (2012). Nghiên cứu giải pháp tăng cường hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật ở Việt Nam. Báo cáo tổng hợp Đề tài cơ sở. Viện Chiến lược và Chính sách khoa học và công nghệ.

9. Mai Hà, Hoàng Văn Tuyên, Đào Thanh Trường, (2015). Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ: Từ lý luận đến thực tiễn. Hà Nội, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

10. Mai Hà (2019). “Đổi mới và tính khoa học của thuật ngữ “đổi mới” theo nghĩa “innovation” trong các nghiên cứu chính sách ở Việt Nam”. Tạp chí Xã hội học, số 3(147).

11. Nguyễn Hoàng Hải và cộng sự, (2019). “Một số vấn đề của quản lý nhà nước về đổi mới sáng tạo”. Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ. Số 4, 2019.

12. Nguyễn Thị Phương Mai (2016). “Nghiên cứu cơ chế khuyến khích và hỗ trợ hoạt động đổi mới sáng tạo phục vụ sản xuất - kinh doanh hộ gia đình”. Báo cáo tổng hợp đề tài cơ sở năm 2016. Viện Chiến lược và Chính sách khoa học và công nghệ.

13. Nguyễn Danh Sơn (2020). “Tài nguyên và môi trường - Nền tảng cho phát triển bền vững, tư duy quản lý mới và gợi ý chính sách”. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia lần thứ tư. Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội. Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

14. Nguyễn Trung Kiên (2019). “Thực trạng đổi mới sáng tạo trong chuỗi giá trị ngành cà phê và hàm ý chính sách phát triển đổi mới sáng tạo ngành”. Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ. Số 4, 2019.

15. Phạm Phi Anh (2012). Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động sáng kiến, sáng chế của nhà nông. Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ Khoa học và Công nghệ.

16. Trương Quang Học, (2020). “Phát triển hợp sinh thải: Xu thế thời đại và triển vọng của Việt Nam”. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia lần thứ tư. Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội: Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

17. Vũ Cao Đàm, (2007). “Khảo luận về những chuẩn mực giá trị trong khoa học ở Việt Nam hiện nay”. Hội thảo “Khoa học và Công nghệ - Thực trạng và Giải pháp” do Tạp chí Tia sáng tổ chức tại Hà Nội, ngày 04/01/2007.

18. Vũ Cao Đàm, (2011). Đánh giá Nghiên cứu khoa học. Hà Nội, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

19. International Development Research Centre (IDRC), (1999). Vietnam at Crossroad - the Role of Science and Technology. OttawaCanada.

20. OECD/TheWorld Bank, (2014). “Science, Technology and Innovation in Viet Nam”. OECD Publishing <http://dx.doi.org/10.1787/9789264213500-en>

21. UNCTAD (2019). “The role of science, technology and innovation in building resilient communities, including through the contribution of citizen science”. Report of the Secretary - General. Geneva, 13-17 May 2019.

22. Bach Tan Sinh, (1998). Sustainable Development in Vietnam: Institutional Challenges for Integration of Environment and Development. PhD Thesis at Aalborg University, Denmark. <https://www.forskningsdatabasen.dk/en/catalog/2389378442>.

23. Kervlist, B., Nguyen Quang A and Bach Tan Sinh, (2008). Forms of engagement between State agencies and Civil society organizations in Vietnam study report, VUFO-NGO Resource Centre, Vietnam.

24. Borrás, S., (2019). “Domestic Capacity to Deliver Innovative Solutions for Grand Social Challenges” in Stone, Diane and Moloney, Kim (eds): The Oxford Handbook of Global Policy and Transnational Administration. Oxford University Press.

25. Elzinga, A and Jamison, A (1995), “Changing policy agendas in science and technology”, Handbook of Science and Technology Studies, Thousand Oaks, London, New Delhi, Sage.

26. Edquist, C. (Ed.), (1997). Systems of innovation: technologies, institutions and organizations. Pinter, London.

27. Freeman, C., (1987). Technology and economic performance: Lessons from Japan. Pinter, London.

28. Jamison, A and Baark, E (1990), Technological innovation and environmental concern: contending policy models in China and Vietnam, Discussion Paper No.1987, Lund, Sweden: Research Policy Studies, Research Policy Institute

29. Lundvall, B. (1992). National Systems of Innovation. London: Frances Pinter.

30. Malerba, F. (2005). “Sectoral systems: how and why innovation differs across sectors”. in The Oxford handbook of innovation (pp 181-208). Oxford: Oxford University Press

31. Schot, J. at al, (2019). Transformative Innovation Policy and Social Innovation.

32. Schumpeter, J.A., (1934). The Theory of Economic Development. Harvard University Press, Cambridge MA.

33. Von Hippel E. (2005). Democratizing Innovation. Cambridege, MIT Press.

34. Von Hippel E (2017). Free Innovation. Cambridege, MIT Press.

Tải xuống

Đã Xuất bản

15-06-2021

Cách trích dẫn

Sinh, B. T. (2021). Từ chính sách nghiên cứu đến chính sách đổi mới tại Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 10(1+2), 1–16. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/360

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >>