Giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ để phát triển mô hình doanh nghiệp khoa học và công nghệ khởi nguồn (spinoff/spinout) tại cơ sở nghiên cứu, đào tạo tại Việt Nam

Các tác giả

  • Pham Hong Quat
  • Pham Thi Hong Hanh
  • Luong Van Thuong

Từ khóa:

Sở hữu trí tuệ, Tài sản trí tuệ, Kết quả nghiên cứu

Tóm tắt

Thiết lập các cơ chế thuận lợi để đẩy mạnh việc giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết quả nghiên cứu (KQNC), tài sản trí tuệ (TSTT), nhằm phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN) khởi nguồn (spinoff/spinout) tại cơ sở nghiên cứu, đào tạo là mô hình phổ biến trên thế giới. Bài báo nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong việc phát triển các mô hình spinoff/spinout, phân tích các quy định pháp lý hiện hành liên quan, trên cơ sở đó, đề xuất một số chính sách vừa để hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành, vừa nhằm thực hiện cơ chế thử nghiệm thúc đẩy thương mại hóa TSTT, KQNC tại Việt Nam.

Mã số: 21101501

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Phan Hoàng Lan (2014). “Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn xây dựng quy định về trình tự, thủ tục giao quyền sở hữu, quyền sử dụng KQNC khoa học và công nghệ thuộc sở hữu nhà nước”. Báo cáo Đề án

Vũ Huyền Trang (2018). “Nhận diện rào cản trong việc hình thành doanh nghiệp spin-off trong các cơ sở nghiên cứu và đào tạo tại Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp: Đại học Bách khoa Hà Nội và Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam)”. Luận văn Thạc sỹ.

Nguyễn Tiến Thăng và cộng sự (2020). “Nghiên cứu xây dựng mô hình doanh nghiệp spin-off tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học”, Tạp chí Khoa học, 40, tr.132-141.

Aihua Chen, Donald Patton and Martin Kenney (2016). “University technology transfer in China: a literature review and taxonomy”. Journal of Technology Transfer, 41(5), DOI:10.1007/s10961-016-9487-2.

Bayh-Dole Act (1980)

Beraza J. & Rodríguez A. (2011). “Los programas de apoyo a la creación de spin-offs en las universidades españolas: una comparación Internacional”, Investigaciones Europeas de Dirección y Economía de la Empresa, 17 (2), 89-117.

Bruce Savage (2006). “Spin-out fever: Spinning out a University of Oxford company and comments on the process in other universities”. Journal of Commercial Biotechnology. Vol 12, No3, pp 213-219. April 2006.

HEFCE (2012). “UK universities contribute to economic growth”.

Hua Guo (2007). “IP Management at Chinese Universities, Patent Specialist, Jones Day, China”.

Ine’s Macho-Stadler (2008). “Designing Contracts for University Spin-offs”. Journal of Economics and Management Strategy, Volume 17, Number 1, Spring 2008, 185-218.

Radoslawa Nikolowa (2014). “Developing new ideas: Spin-outs, spin-offs, or internal divisions”. Journal of Economic Behavior and Organization, Volume 98, February 2014, Pages 70-88.

R.P. O’Shea et al. (2005). “Entrepreneurial orientation, technology transfer and spin-off performance of U.S. universities”. Res. Pol. 34, 994.

Stal E, Tales A and Fujino A (2016). “The role of university incubators in stimulating academic entrepreneurship”. Revista de Administração e Inovação, 13, 89-98.

Pirnay F., Surlemont B., and Nlemvo F. (2003). “Toward a typology of university spin-offs”. Small Business Economics, Vol. 21, No. 4, pp. 355-369.

Tải xuống

Đã Xuất bản

05-01-2022

Cách trích dẫn

Pham Hong Quat, Pham Thi Hong Hanh, & Luong Van Thuong. (2022). Giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ để phát triển mô hình doanh nghiệp khoa học và công nghệ khởi nguồn (spinoff/spinout) tại cơ sở nghiên cứu, đào tạo tại Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 10(4), 1–14. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/382

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ