Ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của khung năng lực chính sách tới kết quả hoạt động quản lý khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam

Các tác giả

  • Tran Quang Huy
  • Tu Thao Huong Giang

Từ khóa:

Khoa học và công nghệ, Khung năng lực chính sách, Hoạt động quản lý, Sự tự tin của cá nhân

Tóm tắt

Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ (KH&CN) đã được rất nhiều học giả quan tâm nghiên cứu, kết quả của các nghiên cứu trước đây cho thấy, xu hướng đào tạo theo khung năng lực giúp cải thiện kết quả thực hiện công việc của các cán bộ, công chức trong ngành KH&CN. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu thực nghiệm nhằm đánh giá sự tự tin của cá nhân nhờ vào việc ứng dụng khung năng lực như một yếu tố trung gian nhằm nâng cao kết quả hoạt động quản lý KH&CN. Nghiên cứu này tiến hành phân tích mức độ ảnh hưởng của khung năng lực chính sách đến kết quả hoạt động quản lý KH&CN ở Việt Nam, đặc biệt, nhấn mạnh sự tự tin cá nhân như một yếu tố trung gian quan trọng. Một cuộc khảo sát với 188 cán bộ quản lý tại Bộ KH&CN đã được thực hiện. Chúng tôi đã sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố khẳng định (CFA) và mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để phân tích các biến tiềm ẩn, mô hình nghiên cứu và kiểm định các giả thuyết. Kết quả nghiên cứu này cho thấy, khung năng lực chính sách có ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả hoạt động quản lý nhà nước. Mối quan hệ này còn được điều tiết bởi sự tự tin của cá nhân những người làm chính sách để đảm bảo kết quả quản lý vượt trội.

Mã số: 23021302

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

APEC and DELOITTE (2010). Skills and competencies needed in the research field objectives 2020.

Bamel, U. K., Rangnekar, S., Stokes, P., & Rastogi, R. (2015). Managerial effectiveness: An Indian experience. Journal of Management Development, 34 (2), 202-225. Doi: 10.1108/JMD-10-2012-0129.

Bandura, A. (1977). “Self-efficacy: Towards a unifying theory of behavioral change”. Psychological Review, 84 (2),191-215. doi:10.1037/0033-295X.84.2.191.

Bandura, A., & Locke, A. E. (2003). “Negative self-efficacy and goal effects revisited”. Journal of Applied Psychology, 88 (1), 87-99. Doi: 10.1037/0021-9010.88.1.87.

Burling, J., & Beattie, R. (1983). “Self-efficacy beliefs and sales performance”. Journal of Organizational Behavior Management, 5 (1), 41-51. Doi: 10.1300/J075v05n01_05.

Cherian, J., & Jacob, J. (2013). “Impact of self-efficacy on motivation and performance of employees”. International Journal of Business and Management, 8 (4), 80-88. doi:10.5539/ijbm.v8n14p80.

Cizel, B., Anafarta, N., & Sarvan, F. (2007). “An analysis of managerial competency needs in the tourism sector in Turkey”. Tourism Review, 62 (2), 14-22. doi:10.1108/16605370780000310.

Dubois, D. D., & Rothwell, W. (2004). Competency-Based Human Resource Management. California: Davies-Black Publishing.

Judeh, M. (2012). “Selected personality traits and intent to leave: A field study in insurance corporations”. International Business Research, 5 (5), 10-22. doi:10.5539/ibr.v5n5p88.

Kak, N., Burkhalter, B., & Cooper, M.-A. (2001). “Measuring competence of healthcare providers”. Quality Assurance, 2 (1), 1-28. doi:10.1.1.123.9914.

Le, Q. (2016). Competency Framework for management in Public Area. Ha Noi: Viet Nam National University Press, Hanoi.

Luthans, F., & Peterson, S. J. (2002). “Employee engagement and manager self- efficacy”. Journal of Management and Development, 21(5), 376-387. doi:10.1108/02621710210426864.

McClelland, D. (1973). “Testing for competence rather than for "Intelligence"”. American Psychologist, 1-14.

Nguyen, D. T., & Nguyen, T. M. (2008). Marketing Research - Application of Structure Equation Modeling (SEM). Ha Noi: National University of HCM Publishing.

OECD. (2017). Competency Framework.

Raghavendra, A. N., & Nijaguna, G. (2014). “Expatriate failure in the Indian information technology industry”. Prabandhan: Indian Journal of Management, 7 (3), 5-14. doi:10.17010/pijom/2014/v7i3/59268

Sethumadhavan, S. L., Yogesh P. P & Badrinarayan S. R. (2016). “Managerial competencies, self-efficacy, and job performance: A path analytic approach”. Indian Journal of Management

Tran, H. Q., & Tu, G.T. (2022). Competency Framework for science and technology human resources development in Vietnam. Labor Publishing House.

Tran, H. Q., Tu, G. T., Vu, T. T., & Nguyen, H. T. (2021a). “Develop a competency framework for researcher: Experiences from the UK”. Economy and Forecast Review (13), 48.

Tyler, S., Bourbon, E., Cox, S., Day, N., Fineran, C., Rexford, D., . . . Smith, P. W. (2012). “Clinical competency, self-Efficacy and job satisfaction: perceptions of the staff nurse”. Journal for Nurses in Staff Development, 28 (1), 32-45. doi:10.1097/NND.0b013e318240a703

Vietnamese Government (2022). Strategy for science, technology and innovation development in Vietnam to 2030.

Vitae. (2011). Researcher Development Framework. UK.

Tải xuống

Đã Xuất bản

30-12-2022

Cách trích dẫn

Tran Quang Huy, & Tu Thao Huong Giang. (2022). Ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của khung năng lực chính sách tới kết quả hoạt động quản lý khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 11(4), 71–82. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/484

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ