BÀI HỌC VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC MỸ TRONG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO

Các tác giả

  • Nguyen Hong Nga

Từ khóa:

Khoa học và công nghệ, Đổi mới sáng tạo, Hoa Kỳ, Việt Nam

Tóm tắt

Bài viết đã nêu ra vấn đề cần thiết ở Việt Nam cần gia tăng vai trò của Chính phủ trong việc phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo để đạt mục tiêu tăng trưởng bền vững. Thông qua bài học của Chính phủ Liên bang Mỹ trong việc phát triển các công nghệ nền tảng và cốt lõi trên cơ sở hình thành: (i) Ban quản lý dự án nghiên cứu quốc phòng cao cấp (DARPA); (ii) Chương trình nghiên cứu đổi mới doanh nghiệp nhỏ (SBIR); (iii) Đạo luật Thuốc Mồ côi; (iv) Sáng kiến công nghệ Nano quốc gia. Từ đó, tác giả đưa ra bài học mang tính khuyến nghị để đẩy mạnh quá trình đổi mới sáng tạo và phát triển công nghệ tại Việt Nam.

Mã số: 23020801

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững.

Arnold Kling, Nick Schulz (2019). Từ đói nghèo đến thịnh vượng. Hà Nội: Nxb Tổng hợp TP.HCM.

Chang, Ha - Joon (2018). Cẩm nang kinh tế học. Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân.

Diane Coyle (2022). Thị trường, nhà nước và người dân: Kinh tế học về chính sách công. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Sự thật.

Đinh Tuấn Minh, Phạm Thế Anh (2016). Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển. Hà Nội: Nxb Tri Thức.

Mazzucato Mariana (2020). Nhà nước khởi tạo: Những huyền thoại về vai trò của nhà nước và khu vực tư nhân. Hà Nội: Nxb Thế giới.

Michel Spence (2012). Sự hội tụ kế tiếp. Tp.HCM: Nxb Trẻ.

Robert D. Atkinson, Stephen J. Ezell (2017). Kinh tế học đổi mới - Cuộc đua giành lợi thế trên phạm vi toàn cầu. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sự Thật.

Todd G. Buchholz (2007). Ý tưởng mới từ các kinh tế gia tiền bối. Hà Nội: Nxb Tri thức.

William H. Janeway (2017). Chủ nghĩa tư bản trong nền kinh tế đổi mới - thị trường, đầu cơ và vai trò của nhà nước. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Sự Thật.

Chalmers Johson (1982). MITI and the Japanese miracle: The Growth of industrial policy, 1925 -1975. Stanford University Press.

Keun Lee, Byung-Yeon Kim (2009). “Both Institutions and Policies Matter but Differently for Different Income Groups of Countries: Determinants of Long-Run Economic Growth Revisited”. March 2009, World Development 37(3).

Tải xuống

Đã Xuất bản

25-09-2023

Cách trích dẫn

Nguyen Hong Nga. (2023). BÀI HỌC VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC MỸ TRONG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 12(1). Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/492

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ