PHÁT TRIỂN ĐỔI MỚI SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM
Từ khóa:
Đổi mới sáng tạo, Hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, Tri thứcTóm tắt
Đổi mới sáng tạo (ĐMST) đang thu hút sự chú ý trên thế giới và tại Việt Nam. Để phát triển ĐMST ở Việt Nam cần phân tích nhu cầu trong nước, xác định mối quan hệ ĐMST với doanh nghiệp và hệ thống ĐMST quốc gia, nhận dạng những điểm hướng tới của ĐMST và nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung giải quyết, xác lập các biện pháp thúc đẩy ĐMST của nhà nước. Đó cũng là những vấn đề cần trao đổi để có sự nhận thức thêm về ĐMST ở Việt Nam.
Mã số: 23050401
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Cục Thông tin KH&CN quốc gia (2014). Khoa học và công nghệ thế giới - Tri thức cho phát triển. Hà Nội, Nxb Khoa học kỹ thuật.
Ngân hàng thế giới (1998). Báo cáo về tình hình phát triển thế giới: Tri thức cho phát triển. Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia.
Ngân hàng thế giới, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016). Việt Nam 2035: Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ.
Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia (2003). Tư duy phát triển hiện đại - Một số vấn đề lý thuyết và thực tiễn. Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội.
Ciera, X và W. Maloney (2017). “Nghịch lý đổi mới sáng tạo: Năng lực của quốc gia đang phát triển và kỳ vọng chưa thực hiện về bắt kịp công nghệ”, Ngân hàng Thế giới, Washington, D. C.
Hoàng Lan Chi (2018). “Sản xuất dựa trên sáng tạo”. Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ, số 1 năm 2018.
Hoàng Lan Chi (2019). “Đổi mới sáng tạo nhìn từ góc độ khoa học và công nghệ”. Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ, số 1 năm 2019.
Hoàng Xuân Long, Hoàng Lan Chi (2019). “Phát triển kinh tế dựa trên khoa học và công nghệ ở Việt Nam”. Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 11(283), tháng 11 năm 2019.
Hoàng Xuân Long, Hoàng Lan Chi (2020). “Những lý luận gắn kết khoa học - công nghệ kinh tế phù hợp với các nước đang phát triển”. Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 5(289), tháng 5 năm 2020.
Hoàng Xuân Long, Hoàng Lan Chi (2021). “Doanh nghiệp hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là đột phá chiến lược ở Việt Nam giai đoạn 2021-2030”. Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số tháng 3/2021.
North, Douglass C (1993). Economic Performance through Time (Nobel Prize Lecture).
Williamson, Oliver E (2000). “The New Institutional Economics: Taking Stock, Looking Ahead”. Journal of Economic Literature, Vol. 38, Septembe, 2000.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Các bài viết (bao gồm cả phần Tóm tắt) ....