Tổng quan các chỉ số đánh giá đổi mới sáng tạo sinh thái ở quy mô doanh nghiệp

Các tác giả

  • Nguyen Quynh Anh
  • Chu Van Tung
  • Nguyen Van Hieu
  • Nguyen Thi Anh Tuyet
  • Vo Xuan Hoai

Từ khóa:

Đổi mới sáng tạo, Đổi mới sáng tạo sinh thái, Tiêu chí đánh giá, Doanh nghiệp

Tóm tắt

Đổi mới sáng tạo (ĐMST) sinh thái là một loại hình ĐMST góp phần tạo ra các giải pháp mới, cung cấp giá trị gia tăng cho người tiêu dùng và doanh nghiệp bằng cách giảm đáng kể tác động đối với môi trường. Đây cũng là chìa khóa để chuyển đổi hệ thống sản xuất và tiêu dùng tuyến tính truyền thống sang thực hành kinh tế tuần hoàn. Việc đo lường ĐMST sinh thái là quan trọng và là một phần của việc triển khai kinh tế tuần hoàn. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến chỉ số đánh giá ĐMST sinh thái ở quy mô doanh nghiệp cho thấy, các chỉ số hiện tập trung vào bốn hình thức của ĐMST sinh thái (sản phẩm, quy trình, tổ chức và tiếp thị). Ngoài ra, kết quả tổng quan cũng cho thấy, hiện tại, các nghiên cứu về ĐMST sinh thái nói chung và đánh giá ĐMST sinh thái ở quy mô doanh nghiệp tại Việt Nam còn hạn chế. Do đó, nghiên cứu này khuyến nghị Việt Nam có thể tham khảo bộ 30 chỉ số tổng hợp để đo lường ĐMST sinh thái trong doanh nghiệp. Đồng thời, cũng cần có thêm các nghiên cứu bổ sung, cập nhật về bộ chỉ số đánh giá ĐMST sinh thái cấp doanh nghiệp phù hợp với điều kiện tại Việt Nam.

Mã số: 23081501

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Đinh Tuấn Minh, Cao Thị Thu Anh, Đặng Thu Giang (2018). “Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá nhanh năng lực đổi mới sáng tạo cho khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa: Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý cho Việt Nam”. Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ, 7(4), 20-37. <https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/281>

Nguyễn Ngọc Thía (2019). Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá thực hiện tăng trưởng xanh ngành công nghiệp Việt Nam: Áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất xi măng. Luận án Tiến sỹ, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

Nguyễn Ngọc Tú (2021). “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng bộ chỉ số đổi mới sinh thái (eco innovation index) hướng tới sản xuất và tiêu dùng bền vững cho Việt Nam”. Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học và công nghệ đề tài cấp Bộ (Mã số: TNMT.2018.04.07).

NIC & GIZ (2021). Báo cáo nghiên cứu phát triển tiêu chí doanh nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam. Hà Nội.

Phạm Anh Nguyên (2022). Sự tác động của đổi mới xanh, hiệu suất môi trường đến hiệu quả của các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam. Luận án Tiến sỹ, Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh.

SMEDF & GGGI (2019). Sổ tay hướng dẫn doanh nghiệp nhỏ và vừa: Tiêu chí gắn với tăng trưởng xanh. Quỹ Phát triển doanh nhỏ và vừa, Viện Tăng trưởng xanh toàn cầu (GGGI). <http://phattriendnnvv.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=104&idcm=30>

Aguilera-Caracuel, J., & Ortiz-de-Mandojana, N. (2013). “Green Innovation and Financial Performance: An Institutional Approach”. Organization & Environment, 26(4), 365-385. <https://doi.org/10.1177/1086026613507931>

Baregheh, A., Rowley, J., & Sambrook, S. (2009). “Towards a Multidisciplinary Definition of Innovation”. Management Decision, 47(8), 1323-1339. <https://doi.org/10.1108/00251740910984578>

Berrone, P., Fosfuri, A., Gelabert, L., & Gomez‐Mejia, L. R. (2013). “Necessity as the Mother of ‘Green’ Inventions: Institutional Pressures and Environmental Innovations”. Strategic Management Journal, 34(8), 891-909. <https://doi.org/10.1002/smj.2041>

Boons, F., & Lüdeke-Freund, F. (2013). “Business models for sustainable innovation: state-of-the-art and steps towards a research agenda”. Journal of Cleaner Production, 45, 9-19. <https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2012.07.007>

Bos‐Brouwers, H. E. J. (2010). “Corporate sustainability and innovation in SMEs: Evidence of themes and activities in practice”. Business Strategy and the Environment, 19(7), 417-435. <https://doi.org/10.1002/bse.652>

Calik, E., & Bardudeen, F. (2016). “A measurement scale to evaluate sustainable innovation performance in manufacturing organizations”. Procedia Cirp, 40, 449-454. <https://doi.org/10.1016/j.procir.2016.01.091>

Castellacci, F., & Lie, C. M. (2017). “A taxonomy of green innovators: Empirical evidence from South Korea”. Journal of Cleaner Production, 143, 1036-1047. <http://doi.org/10.1016/j.jclepro.2016.12.016>

Chen, J., Cheng, J., & Dai, S. (2017). “Regional eco-innovation in China: An analysis of eco-innovation levels and influencing factors”. Journal of Cleaner Production, 153, 1-14. <https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2017.03.141>

Chen, Y.-S. (2008). “The driver of green innovation and green image-green core competence”. Journal of Business Ethics, 81, 531-543. <https://doi.org/10.1007/s10551-007-9522-1>

Chen, Y.-S., Lai, S.-B., & Wen, C.-T. (2006). “The influence of green innovation performance on corporate advantage in Taiwan”. Journal of Business Ethics, 67(4), 331-339. <https://doi.org/10.1007/s10551-006-9025-5>

Cheng, C. C., & Shiu, E. C. (2012). “Validation of a Proposed Instrument for Measuring Eco-Innovation: An Implementation Perspective”. Technovation, 32(6), 329-344. <https://doi.org/10.1016/j.technovation.2012.02.001>

Cheng, C. C. J., Yang, C.-l., & Sheu, C. (2014). “The Link Between Eco-Innovation and Business Performance: A Taiwanese Industry Context”. Journal of Cleaner Production, 64, 81-90. <https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2013.09.050>

Chiou, T.-Y., Chan, H. K., Lettice, F., & Chung, S. H. (2011). “The influence of greening the suppliers and green innovation on environmental performance and competitive advantage in Taiwan”. Transportation Research Part E: Logistics and Transportation Review, 47(6), 822-836. <https://doi.org/10.1016/j.tre.2011.05.016>

Doran, J., & Ryan, G. (2014). “The Importance of the Diverse Drivers and Types Of Environmental Innovation for Firm Performance”. Business Strategy and the Environment, 25(2), 102-119. <https://doi.org/10.1002/bse.1860>

EIO (2010). Methodological Report. <https://www.chamberofecocommerce.com/ images/EIO_Methodological_Report_2010.pdf>

García-Granero, E. M., Piedra-Munoz, L., & Galdeano-Gómez, E. (2020). “Measuring Eco-Innovation Dimensions: The Role of Environmental Corporate Culture And Commercial Orientation”. Research Policy, 49(8), 1-12. <https://doi.org/10.1016/j.respol.2020.104028>

García-Granero, E. M., Piedra-Muñoz, L., & Galdeano-Gómez, E. (2018). “Eco-innovation Measurement: A Review of Firm Performance Indicators”. Journal of Cleaner Production, 191, 304-317. <https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2018.04.215>

GRI (2013). Sustainability Reporting Guidelines. <https://respect.international/wp-content/uploads/2017/10/G4-Sustainability-Reporting-Guidelines-Implementation-Manual-GRI-2013.pdf>

Horbach, J., Rammer, C., & Rennings, K. (2012). “Determinants of eco-innovations by type of environmental impact—The role of regulatory push/pull, technology push and market pull”. Ecological Economics, 78, 112-122. <https://doi.org/10.1016/j.ecolecon.2012.04.005>

Huang, Y. C., & Jim Wu, Y. C. (2010). “The effects of organizational factors on green new product success: Evidence from high‐tech industries in Taiwan”. Management Decision, 48(10), 1539-1567. <https://doi.org/10.1108/00251741011090324>

Jun, W., Ali, W., Bhutto, M. Y., Hussain, H., & Khan, N. A. (2019). “Examining the determinants of green innovation adoption in SMEs: a PLS-SEM approach”. European Journal of Innovation Management, 24, 67-87. <https://doi.org/10.1108/EJIM-05-2019-0113>

Kammerer, D. (2009). “The effects of customer benefit and regulation on environmental product innovation.: Empirical evidence from appliance manufacturers in Germany”. Ecological Economics, 68(8-9), 2285-2295. <https://doi.org/10.1016/j.ecolecon.2009.02.016>

Kemp, R., & Pearson, P. (2007). Final Report MEI Project about Measuring Eco-innovation. UNI-MERIT, United Nations University, Maastricht, The Netherlands. <https://www.oecd.org/env/consumption-innovation/43960830.pdf>

Marcon, A., de Medeiros, J. F., & Ribeiro, J. L. D. (2017). “Innovation and Environmentally Sustainable Economy: Identifying the Best Practices Developed by Multinationals in Brazil”. Journal of Cleaner Production, 160, 83-97. <https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2017.02.101>

Markatou, M. (2012). “Measuring ‘sustainable’ innovation in Greece: A patent based analysis”. Journal of Innovation & Business Best Practices, 2012, 1-10. <http://doi.org/10.5171/2012.728408>

Messeni Petruzzelli, A., Maria Dangelico, R., Rotolo, D., & Albino, V. (2011). “Organizational factors and technological features in the development of green innovations: Evidence from patent analysis”. Innovation, 13(3), 291-310. <https://doi.org/10.5172/impp.2011.13.3.291>

OECD (2005). Oslo Manual: Guidelines for Collecting and Interpreting Innovation Data (3rd Edition). OECD Publishing, Paris. <https://doi.org/10.1787/19900414>

OECD (2009). Sustainable Manufacturing and Eco-Innovation: Framework, Practices and Measurement. OECD Publishing, Paris. <https://www.oecd.org/innovation/inno/43423689.pdf>

OECD (2018). Oslo Manual 2018: Guidelines for Collecting, Reporting and Using Data on Innovation (4th Edition). The Measurement of Scientific, Technological and Innovation Activities. OECD Publishing, Paris. <https://doi.org/10.1787/9789264304604-en>

Oltra, V., & Saint Jean, M. (2009). “Sectoral systems of environmental innovation: an application to the French automotive industry”. Technological Forecasting and Social Change, 76(4), 567-583. <https://doi.org/10.1016/j.techfore.2008.03.025>

Reid, A., & Miedzinski, M. (2008). Eco-innovation: final report for sectoral innovation watch. Technopolis Group, Brussels.

Rodriguez, J. A., & Wiengarten, F. (2017). “The role of process innovativeness in the development of environmental innovativeness capability”. Journal of Cleaner Production, 142, 2423-2434. <https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2016.11.033>

Salvadó, J. A., de Castro, G. M., Verde, M. D., & López, J. E. N. (2012). Environmental Innovation and Firm Performance: A Natural Resource-Based View. Springer.

Schumpeter, J. A. (1934). The Theory of Economic Development: An Inquiry into Profits, Capital, Credit, Interest, and the Business Cycle. <https://ssrn.com/abstract=1496199>

Shuaib, M., Seevers, D., Zhang, X., Badurdeen, F., Rouch, K. E., & Jawahir, I. (2014). “Product Sustainability Index (ProdSI) a Metrics‐based Framework to Evaluate the Total Life Cycle Sustainability of Manufactured Products”. Journal of Industrial Ecology, 18(4), 491-507. <https://doi.org/10.1111/jiec.12179>

Smol, M., Kulczycka, J., & Avdiushchenko, A. (2017). “Circular economy indicators in relation to eco-innovation in European regions”. Clean Technologies and Environmental Policy, 19, 669-678. <https://doi.org/10.1007/s10098-016-1323-8>

Takalo, S. K., & Tooranloo, H. S. (2021). “Green innovation: A systematic literature review”. Journal of Cleaner Production, 279, 122474. <https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2020.122474>

Tseng, M. L., & Chiu, A. S. (2012). “Grey-entropy analytical network process for green innovation practices”. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 57, 10-21. <https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2012.09.1152>

Tseng, M. L., Wang, R., Chiu, A. S., Geng, Y., & Lin, Y. H. (2013). “Improving performance of green innovation practices under uncertainty”. Journal of Cleaner Production, 40, 71-82. <https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2011.10.009>

Wong, S. K. S. (2012). “The influence of green product competitiveness on the success of green product innovation: Empirical evidence from the Chinese electrical and electronics industry”. European Journal of Innovation Management, 15(4), 468-490. <https://doi.org/10.1108/14601061211272385>

Wong, S. K. S. (2013). “Environmental requirements, knowledge sharing and green innovation: Empirical evidence from the electronics industry in China”. Business Strategy and the Environment, 22(5), 321-338. <https://doi.org/10.1002/bse.1746>

Yang, J. Y., & Roh, T. (2019). “Open for Green Innovation: From the Perspective of Green Process and Green Consumer Innovation”. Sustainability, 11(12), 1-18. <https://doi.org/10.3390/su11123234>

Tải xuống

Đã Xuất bản

06-07-2023

Cách trích dẫn

Nguyen Quynh Anh, Chu Van Tung, Nguyen Van Hieu, Nguyen Thi Anh Tuyet, & Vo Xuan Hoai. (2023). Tổng quan các chỉ số đánh giá đổi mới sáng tạo sinh thái ở quy mô doanh nghiệp. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 12(2), 28–48. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/500

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ