Phương thức xây dựng chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia của các nước phát triển - Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Các tác giả

  • Tran Anh Tuan
  • Truong Thu Hang

Từ khóa:

Chương trình khoa học và công nghệ, Phương thức xây dựng

Tóm tắt

Nhận thức được vai trò của các chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN), nhiều quốc gia trên thế giới đã có những chiến lược cụ thể và lộ trình chi tiết cho quá trình xây dựng các chương trình KH&CN của quốc gia mình. Bài viết này trình bày một số kinh nghiệm về phương thức xây dựng chương trình KH&CN cấp quốc gia tại một số nước phát triển như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc)… trong giai đoạn các quốc gia đó có điều kiện kinh tế - xã hội tương đồng như nước ta hiện nay. Đây là một số quốc gia và vùng lãnh thổ có hệ thống chương trình KH&CN hoạt động hiệu quả, có những đóng góp lớn cho phát triển kinh tế - xã hội. Trên cơ sở nghiên cứu và học tập kinh nghiệm quốc tế, nhóm tác giả đề xuất một số gợi ý trong việc áp dụng kinh nghiệm của các nước vào thực tiễn của Việt Nam nhằm hoàn thiện phương thức xây dựng các chương trình KH&CN cấp quốc gia.

Mã số: 24091101

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật KH&CN.

Cục Thông tin KH&CN (2020). Tổng luận Kinh nghiệm thiết kế, xây dựng, triển khai và quản lý các chương trình KH&CN của một số nước châu Á.

Cục Thông tin KH&CN (2023). Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2022.

Quốc hội Hàn Quốc (2014), Luật Quản lý và Đánh giá hiệu quả dự án nghiên cứu và phát triển quốc gia 2014, Điều 2 Khoản 1.

Quốc hội Trung Quốc (1993), Luật Tiến bộ KH&CN 1993, Điều 28.

Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN (2004). Cải cách chính sách nghiên cứu và phát triển trong bối cảnh chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội, năm 2004.

Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN (2013).Tài liệu hướng dẫn xây dựng Chiến lược KH&CN theo cách tiếp cận hệ thống đổi mới, Hà Nội, tháng 5 năm 2013.

Nguyễn Lan Anh và ncs. (2020). Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng chương trình KH&CN cấp Quốc gia giai đoạn 2021-2030. Nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ, Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN, Bộ KH&CN.

Vũ Cao Đàm (1998). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội năm 1998.

Vũ Cao Đàm (2007). Đánh giá nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, năm 2007.

Trương Thu Hằng (2023). Nâng cao tính bền vững của các dự án thuộc Chương trình hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025. Luận văn Thạc sĩ QLKT, Đại học KTQD Hà Nội.

Hoàng Xuân Long và ncs. (2018), Nghiên cứu phân tích, đánh giá hoạt động quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ, sau 30 năm đổi mới (1986-2016). Nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ cấp cơ sở, Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN, Bộ KH&CN.

Fang-Yu Yeh (2014), A Study of the Design and Functioning of a Program Performance Monitoring Platform for Science Technology Programs, International Journal of Business and Information, Volume 9, Number 4, December 2014

Jong-Tsong Chiang (2015), Management of National Technology Programs in A Newly Industrializing Country - Taiwan

Ministry of Science and Technology, R.O.C (2017), National Science and Technology Development Plan (2017-2020)

Ministry of Science and Technology, R.O.C (2018), Annual Review 2018

Ministry of Science and Technology, Republic of China (Taiwan) (2018), White Paper on Science and Technology (2015 - 2018): Using intelligent technology to create a prosperous society and achieve sustainable growth.

Đã Xuất bản

02-04-2025

Cách trích dẫn

Tran Anh Tuan, & Truong Thu Hang. (2025). Phương thức xây dựng chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia của các nước phát triển - Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 13(2), 36–48. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/538

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ