Kinh nghiệm của một số quốc gia đang phát triển về quy trình triển khai chiến lược khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
Từ khóa:
Khoa học và công nghệ, Đổi mới sáng tạo, Chiến lược, Quy trình triển khaiTóm tắt
Qua hơn hai kỳ triển khai Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ, hiện nay là Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030, bên cạnh những kết quả tích cực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội quốc gia thì quy trình triển khai chiến lược cũng bộc lộ một số hạn chế nhất định, chưa thực sự phát huy được hết tiềm năng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo quốc gia. Bài viết trình bày những kết quả nghiên cứu kinh nghiệm từ quy trình triển khai chiến lược của một số quốc gia đang phát triển lựa chọn như Malaysia, Ấn Độ để xây dựng căn cứ thực tiễn, gợi mở và khuyến nghị cho việc triển khai chiến lược tại Việt Nam. Tài liệu nghiên cứu sử dụng là các tài liệu thứ cấp, được tập hợp từ các công trình công bố trong và ngoài nước bao gồm các báo cáo chuyên đề, bài báo khoa học, báo cáo định kỳ… Bài viết đề xuất quy trình triển khai Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo gồm ba bước: chuẩn bị triển khai; triển khai; kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh. Đây cũng là khung phân tích được sử dụng để đánh giá quá trình triển khai Chiến lược của Việt Nam, Malaysia và Ấn Độ.
Mã số: 24102401
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Thủ tướng Chính phủ (2003). Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 Phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010.
Thủ tướng Chính phủ (2012). Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 Phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011 - 2020.
Thủ tướng Chính phủ (2022). Quyết định số 569/QĐ-TTg ngày 11/5/2022 Ban hành Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2021). Báo cáo Thuyết minh xây dựng Chiến lược phát triển KH,CN&ĐMST giai đoạn 2021 - 2030.
Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử (2021). “Mối quan hệ giữa hệ thống chính sách với hệ thống khoa học và hệ thống pháp luật”,
Đỗ Phú Hải (2012). Những vấn đề cơ bản về chính sách công. Học viện Khoa học xã hội.
Đoàn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2007). Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Hoàng Xuân Long, Hoàng Lan Chi (2019). “Một số vấn đề của chiến lược khoa học và công nghệ qua so sánh với chính sách khoa học và công nghệ”, Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ, số 2, tập 8, tr.51-69.
Lê Chi Mai (2001). Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách.
Nguyễn Việt Hòa (2013), “Nghiên cứu mối liên hệ giữa chiến lược, quy hoạch, kế hoạch trong lĩnh vực khoa học và công nghệ”. Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ, số 4, tập 2, tr. 53-69.
Nguyễn Hoàng Hiển, Bùi Thị Thùy Nhi (2022). “Tư duy chiến lược trong hoạch định chính sách quốc gia” Tạp chí Quản lý Nhà nước online,
Rhys Andrews và cộng sự (2011). Strategy Implementation and Public Service Performance, Sage Journal, Vol.43, Issue.6.
Government of India, Ministry of Science & Technology, Department of Science & Technology, (2013). Science Technology Policy 2013.
Government of India, Ministry of Science & Technology, Department of Science & Technology, (2020). Science, technology and innovation policy: Draft STIP 1.4 December 2020, Available at: https://dst.gov.in.
Government of Malaysia (1986). The National Science and Technology Policy.
Jayaraman, T., (2009), Science, technology and innovation policy in India under economic reform: A survey.
Kaushik, A., Basha, B.C. & Ganesan, L., (2020). Science, technology and innovation (STI) policies in India: A flashback, online Available at: <https://indiabioscience.org/columns/indian-scenario/science-technology-and-innovation-sti-policies-in-india-a-flashback>.
Ministry of Science, Technology and Innovation (2013). National Policy on Science, Technology and Innovation (NPSTI) 2013-2020: Harnessing STI for socio-economic transformation and inclusive growth.
Ministry of Science, Technology and Innovation (2021). National Science, Technology and Innovation Policy 2021-2030: Technology driving the nation's future.
Ngawang, T., Singh, N. & Killemsetty, N., (2022). “Analyzing India's science and technology policy: A comparative perspective”, Journal of Public Policy, 6, p.28. DOI: 10.54945/jjpp.v6iII.168.
Sattiraju, V.K. and Janodia, M.D. (2023), “Analysis of science, technology and innovation (STI) policies of India from 1958 to 2020”, Journal of Science and Technology Policy Management, Vol. ahead-of-print No. ahead-of-print. https://doi.org/10.1108/JSTPM-02-2022-0030
Tawse A., Tabesh P. (2020). Strategy implementation: A review and an introductory framework, European Management Journal, Volume 39, Issue 1, February 2021, Pages 22-33.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Các bài viết (bao gồm cả phần Tóm tắt) ....