Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về chính sách ứng dụng công nghệ xanh vì mục tiêu phát triển bền vững và bài học cho Việt Nam
Từ khóa:
Ứng dụng công nghệ, Chính sách, Phát triển bền vững, Kinh nghiệm quốc tếTóm tắt
Trên quy mô toàn cầu, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) tuy được kỳ vọng đóng vai trò quan trọng trong việc hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững (SDG), nhưng trên thực tế KH,CN&ĐMST chưa gắn kết chặt chẽ với SDG, thể hiện qua phần lớn nghiên cứu và đổi mới không tập trung vào các vấn đề bền vững. Bài viết nghiên cứu một số kinh nghiệm quốc tế tại ba nước: Trung Quốc, Ấn Độ và Malaysia. Bài học kinh nghiệm từ ba quốc gia cho thấy: sự cần thiết của một chương trình tổng thể về công nghệ xanh, các chính sách hỗ trợ tài chính và phi tài chính của Nhà nước nhằm thúc đẩy nghiên cứu và phát triển (R&D), nâng cao nhận thức cộng đồng và thích ứng linh hoạt với bối cảnh trong nước là chìa khóa để Việt Nam thúc đẩy ứng dụng công nghệ xanh, hướng tới phát triển bền vững dài hạn.
Mã số: 24121201
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Đặng Thu Giang (2019). “Vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc”, Tạp chí Chính sách và quản lý Khoa học và công nghệ, Tập 8, số 4, 2019.
Nguyễn Quang Tuấn (2016). “Thúc đẩy ứng dụng kết quả nghiên cứu vào sản xuất, đời sống ở Việt Nam: Một số bất cập của chính sách”, Tạp chí Chính sách và quản lý Khoa học và công nghệ, Tập 5, số 4, 2016.
Ciarli, T. (Ed.) (2022). Changing directions: Steering science, technology and innovation towards the Sustainable Development Goals, STRINGS, SPRU, University of Sussex.
Hepburn, C., Qi, Y., Stern, N., Ward, B., Xie, C., & Zenghelis, D. (2021). “Towards carbon neutrality and China's 14th Five-Year Plan: Clean energy transition, sustainable urban development, and investment priorities”. Environmental Science and Ecotechnology, 8, 100130. <https://doi.org/10.1016/j.ese.2021.100130>.
IEA (International Energy Agency) (2021). “Global EV Outlook 2021”. <https://www.iea.org/reports/global-ev-outlook-2021>.
Ministry of Energy, Green Technology and Water Malaysia (2017). Green technology master plan Malaysia 2017-2030.
Surana, K., Singh, A., & Sagar, A. D. (2020). “Strengthening science, technology, and innovation-based incubators to help achieve Sustainable Development Goals: Lessons from India”, Technological Forecasting & Social Change, 157, 120057. <https://doi.org/10.1016/j.techfore.2020.120057>.
Wang, Q., Qu, J., Wang, B., Wang, P., & Yang, T. (2019). “Green technology innovation development in China in 1990–2015”. Science of The Total Environment, 696, 134008. <https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2019.134008>.
Zaboon, A.,A. & Salih, A. (2021). “The Experience of Green Technology in Malaysia and its Role in Enhancing Sustainable Development”. 10.48047/rigeo.11.08.246.
Xia, D., Zhang, M., Yu, Q., & Tu, Y. (2019). “Developing a framework to identify barriers of green technology adoption for enterprises”. Resources, Conservation and Recycling, 143, 99–110. <https://doi.org/10.1016/j.resconrec.2018.12.022>.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Các bài viết (bao gồm cả phần Tóm tắt) ....