Phát triển năng lực công nghệ: vấn đề ở các nước đang phát triển và gợi suy cho Việt Nam
Từ khóa:
N?ng l?c công ngh?, ??i m?i công ngh?, Doanh nghi?p, Các n??c ?ang phát tri?n, Vi?t NamTóm tắt
Phát triển năng lực công nghệ (NLCN) là nhiệm vụ thiết yếu đối với các quốc gia, là nền tảng cho nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm hàng hóa, tạo lập lợi thế cạnh tranh trên trường quốc tế. Các công trình nghiên cứu, phân tích nước ngoài cũng đã chỉ ra các nhiệm vụ xây dựng, phát triển NLCN ở các quốc gia đang phát triển luôn gặp nhiều khó khăn hơn các nước công nghiệp phát triển, do còn tồn tại nhiều bất cập về nguồn lực và đặc biệt là thể chế. Để có thể vượt qua được những rào cản, bất cập các quốc gia đang phát triển cần có những sách lược hợp lý và khôn ngoan để có thể bảo đảm tập trung đủ nguồn lực và các công cụ chính sách, hỗ trợ kịp thời trong quá trình học hỏi, tích lũy các tri thức và kinh nghiệm về phát triển công nghệ trong từng ngành, lĩnh vực. Trong khuôn khổ bài viết này sẽ cố gắng làm sáng tỏ phần nào các vấn đề: NLCN là gì? làm sao để tạo lập? Đối với các nước đang phát triển, việc phát triển NLCN cần phải quan tâm đến những vấn đề gì khác với các nước phát triển? Đâu là những điểm cần quan tâm trong nỗ lực thúc đẩy phát triển NLCN ở Việt Nam trong thời gian tới?
Mã số: 16080501
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Litan. (2005) Ngh?ch lý c?a chi?n l??c b?t k?p: T? duy l?i mô hình phát tri?n kinh t? d?a vào nhà n??c. NXB Tr?, Tp H? Chí Minh.
Ti?ng Anh:
2. Bell, M. (1980) Learning and technical change in the development of manufacturing industry: a case study of a permanently infant enterprise. SPRU, University of Sussex, Brighton, March.
3. Kim. (1980) Stage of development of industrial technology in a developing country: a model. Research Policy. Vol. 9, pp. 254-277.
4. Ergas. (1987) The importance of technology policy. Partha Dasgupta và cs (Ed.). Economic policy and technological performance. Cambridge University Press.
5. Freeman, C. and Perez, C. (1988) Structural crises of adjustment, business cycles and investment behaviour. in G. Dosi et al (eds.), Technical Change and Economic Theory, London: Pinter.
6. Kim and Dahlman. (1992) Technology policy for industrialization: An intergrative framework and Korea's experience. Research Policy. Volume 21, Issue 5, pp. 437-452
7. Lall, S. (1992). Technological capabilities and industrialisation. World Development, 20(2), pp. 165-186.
8. Bell and Pavitt. (1993) Accumulating technological capability in developing countries. Proceedings of the World Bank annual conference on development
economics.
9. Bell and Pavitt. (1995) The development of technological capabilities; Chapter 4 in Haque, Ed., Trade, Technology, and international competitiveness, Economic development studies, The World Bank, Washington, DC.
10. Ernst et al. (1998) Technological capability and export success in Asia. Routledge. London.
11. Aderemi và cs. (1999) Development of a measurement for technological capability in the information and communications technology industry in Nigeria.
12. Jomo K.S & Felker G (Ed). (1999) Technology competitiveness and the state: Malaysia’s industrial technology policies. Routledge. London.
13. Kim. (1999) Building technological capability for industrialization: Analytica frameworks and Korea experience. Industrial and corporate change. Vol.8, No. 1. pp. 111 -136.
14. Kim và Nelson. (2000) Technology learning and innovation: Experiences of newly industrializing economy. Cambridge University Press.
15. Lall. (2000) Technological change and industrialization in the newly industrializing economies: Achievements and challenges. Chapter 2. In: Kim and Nelson (Ed.). Technology, learning and innovation: Experiences of newly industrializing economies. Cambridge University Press. London. pp. 14.
16. Lall. (2004) Reinventing industrial strategy: The role of government policy in building industrial competitiveness. UN.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Các bài viết (bao gồm cả phần Tóm tắt) ....