Đề xuất giải pháp thúc đẩy đầu tư cho nghiên cứu và phát triển ở Việt Nam từ kinh nghiệm quốc tế

Các tác giả

  • Nguyen Quang Tuan

Từ khóa:

Khoa học và công nghệ, Nghiên cứu và phát triển, Đầu tư cho R&D, Doanh nghiệp ĐMST

Tóm tắt

Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D) là một trong những chỉ số rất quan trọng để phân tích, đánh giá hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia. Khi đưa ra chỉ số về tổng đầu tư xã hội cho R&D theo phần trăm GDP, ở một mức độ nào đó, người đọc có thể đánh giá mức độ phát triển của hệ thống kinh tế nói chung và hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia nói riêng. Từ góc nhìn của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, qua ý kiến tại một số hội thảo khoa học liên quan, báo cáo này tập trung phân tích đầu tư cho R&D của một số nước, doanh nghiệp trên thế giới, từ đó, đề xuất các định hướng giải pháp góp phần gia tăng đầu tư xã hội cho R&D ở Việt Nam.

Mã số: 19092401

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt:
1. Ngân hàng Thế giới, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016). Việt Nam 2035: hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công bằng và Dân chủ. The World Bank, Washington, DC.
2. Nguyễn Quang Tuấn (2018). Đánh giá thực trạng ứng dụng, chuyển giao kết quả các nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước vào sản xuất, đời sống. Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ, Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.
Tiếng Anh:
3. OECD (2009). OECD reviews of innovation policy: China 2008, OECD Publishing, Amsterdam, Netherlands.
4. OECD (2014). Science, Technology and Innovation in Vietnam, OECD Reviews of Innovation Policy, OECD Publishing.
5. OECD (2019). Main science and technology indicator, OECD Publishing, Paris.
6. STS (2011). China science & technology statistics data book, Ministry of Science and Technology, China.
7. Huawei (2018). 2018 Huawei Annual Report, Huawei Investment & Holding Co., Ltd, Shenzhen.
8. Interbrand (2018). Best global brand 2018: Rankings, <https://www.interbrand.com/best-brands/best-global-brands/2018/ranking/>
9. Strategy&PWC (2018). 2018 Global innovation 1000: what the top innovators get right, 2018 Global Innovation 1000 Fact Pack.
10. Samsung (2019). About Samsung: Corporate profile - history, <http://www.samsung.com/us/aboutsamsung/ corporateprofile/history06.html>
11. UNESCO (2019). Gross domestic expenditure on R&D, Institute for Statistics, UNESCO, trích từ trang mạng: data.uis.unesco.org
12. World Bank (2019). Research and development as percentage of GDP, The World Bank Group.
13. Kim Linsu (1997). Immitation to innovation: The dynamics of Korea’s technological learning, Harvard Business School Press, Boston.
14. Hsieh Chang-tai & Petert J. Klenow (2009). Misallocation and manufacturing TFP in China and India, Quarterly Journal of Economics, 124(4): 1403-1448.
15. Lener Josh (2009). Boullevard of Broken Dreams: Why public efforts to boost entrepreneurship and venture capital have failed and what to do about it, Princeton University Press, Princeton.
16. Joo Si Hyung & Keun Lee (2010). Samsung’s catch-up with Sony: An analysis using U.S. patent data, Journal of Asia-Pacific Economy, 15: 271-287.
17. Hong Sungman & Jin-Wook Choi (2011). Success and challenges in managing R&D policy performance in South Korea, Asian Research Policy, 2: 80-92.
18. Liu F.C, D.F. Simon, Y.T. Sun, and C. Cao (2011). China’s innovation policies: evolution, institutional structure, and trajectory, Research Policy, 40: 917-931.
19. Jung Jiwon & Jai S.Mah (2013). R&D policies of Korea and their implications for developing countries, Science, Technology and Society, 18(2): 165-188.
20. Madani Farshad, Abdulai Mimie, Jejung Ha, Rachanida Koosangsri (2014). Samsung’s innovation strategy in smartphones market, SSRN Electronic Journal, January 2014.
21. Madani Farshad, Abdulai Mimie, Jejung Ha, Rachanida Koosangsri (2014). Samsung’s innovation strategy in smartphones market, SSRN Electronic Journal, January 2014.
22. Ding Xuedong and Jun Li (2015). Incentives for innovation in China: building an innovative economy, Routledge, London.
23. Chong Guan (2016). Chinese telecommunications giant Huawei: strategies to success, NTCC, Nanyang Technological University.
24. Joo Si hyung, Chul Oh, Keun Lee (2016). Catch-up strategy of an emerging firm in an emerging country: analyzing the case of Huawei vs. Ericsson with patent data, International Journal of Technology Management, 72(1-3).
25. Ito Asei, Zhuoran Li, Min Wang (2017). Multi-level and multi-route innovation policies in China: A program evaluation based on firm-level data, Millenial Asia, 8(1): 78-101.
26. Jiang Fu-you, Chang-hua Lu, Zi-tong Huang and Jian Zhu (2017). An analysis of Huawei’s comprehensive innovation model and its enlightenment, CNSCE 2017.
27. Loic Souetre (2017). How profitable is the venture capital business? Stanford University, Stanford.
28. Burris Matthew (2018). The history of Samsung (1938-present), <https://www.lifewire.com/history-of-samsung-818809>
29. Schwab Klaus (2018). The global competiveness report 2018, World Economic Forum.
30. Shih, G (2015). China's Huawei leads international patent filings: WIPO, Thomson Reuters, <http://www.reuters.com/article/us-huawei-patent-idUSKBN0MF17820150319>
31. Soumitra Dutta, Bruno Lanvin and Sacha Wunsch-Vincent (2018). Global innovation index 2018, WIPO, Geneva.
32. Zilibotti Fabrizio (2017). Growing and slowing down like China, Journal of the European Economic Association, 15(5): 943-988.

Tải xuống

Đã Xuất bản

03-10-2019

Cách trích dẫn

Tuan, N. Q. (2019). Đề xuất giải pháp thúc đẩy đầu tư cho nghiên cứu và phát triển ở Việt Nam từ kinh nghiệm quốc tế. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 8(3), 1–18. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/304

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả