Một số vấn đề của quản lý nhà nước về đổi mới sáng tạo

Các tác giả

  • Nguyen Hoang Hai
  • Ha Cong Hai
  • Nguyen Ha Quynh Trang

Từ khóa:

Hoạt động khoa học và công nghệ, Đổi mới sáng tạo, Quản lý nhà nước

Tóm tắt

Trong thời gian dài, chính phủ của nhiều quốc gia trên thế giới theo đuổi phương thức quản lý về hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN). Những nỗ lực của nhà nước như vậy đã mang đến sự phát triển KH&CN vượt bậc, từ đó có các đóng góp rất thiết thực cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Kế thừa quan điểm như vậy, Việt Nam đã theo đuổi phương thức quản lý nhà nước về hoạt động KH&CN và cũng đã đạt được nhiều thành quả nhất định.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tiếp cận quản lý nhà nước tập trung vào hoạt động đổi mới sáng tạo đã tạo nên xu thế mới trong thiết kế cơ chế, chính sách và quan trọng hơn đã tạo nên những thay đổi và động lực mới cho phát triển kinh tế-xã hội của nhiều quốc gia.
Bài viết này cung cấp những tìm hiểu bước đầu về vấn đề này từ phương diện lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay.

Mã số: 19120901

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt:
1. Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
2. Nghị định số 95/2017/NĐ-CP ngày 16/8/2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ.
3. Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013.
4. Trần Ngọc Ca (2018). Hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia: một số kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị đối với Việt Nam. Báo cáo chuyên đề.
Tiếng Anh:
5. OECD (1995a). National Innovation System. Paris.
6. OECD (1995b). Canberra Manual: The measurement of scientific and technological activities; manual on the measurement of human resources devoted to S&T. Paris.
7. OECD (2018). Oslo Manual: guidelines for collecting and interpreting innovation data. Paris.
8. Lunvall (1992). National Systems of Innovation: Towards a Theory of Innovation and Interactive Learning. Pinter Publisher.
9. Edquist (1997). Small Country Innovation Systems: Globalization, Change and Policy in Asia and Europe. Edward Elgar Publishing.
10. Fagerberg (2004). Innovation, Economic Development and Policy: Selected Essays. Edward Elgar Publishing.
11. Gault, F. (2013). “Innovation indicators and measurement: An overview”, in Handbook of Innovation Indicators and Measurement, Edward Elgar, Cheltenham, pp. 3-37.

Đã Xuất bản

02-01-2020

Cách trích dẫn

Hai, N. H., Hai, H. C., & Trang, N. H. Q. (2020). Một số vấn đề của quản lý nhà nước về đổi mới sáng tạo. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 8(4), 1–10. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/312

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ