Tổng quan lý thuyết về hệ thống đổi mới sáng tạo ngành dịch vụ: một số lưu ý về phương pháp nghiên cứu

Các tác giả

  • Dinh Tuan Minh
  • Dinh Thi Thanh Binh
  • Nguyen Thuy Lien

Từ khóa:

Hệ thống đổi mới sáng tạo ngành, Phương pháp nghiên cứu, Ngành dịch vụ

Tóm tắt

Đổi mới sáng tạo (ĐMST) trong lĩnh vực dịch vụ cũng như hệ thống ĐMST ngành dịch vụ chưa từng được nghiên cứu ở Việt Nam. Việc nghiên cứu tổng quan về hệ thống ĐMST ngành dịch vụ để chỉ ra những đặc trưng của hệ thống này là điều cần thiết. Từ những nét đặc trưng này của hệ thống ĐMST ngành dịch vụ, bài viết sẽ đưa ra một số lưu ý về phương pháp nghiên cứu để giúp cho các nghiên cứu sau này về hoạt động ĐMST trong lĩnh vực dịch vụ được tốt hơn.

Mã số: 20042401

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt
1. Tổng cục Thống kê (2018). Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2018.
2. Đinh Tuấn Minh và Nguyễn Thùy Liên (2019). “Hệ thống đổi mới sáng tạo ngành về dịch vụ thanh toán của Việt Nam: một số đánh giá sơ bộ”. Tạp chí Chính sách và Quản lý KH&CN, Tập 8, số 4/2019.
Tiếng Anh
3. OECD and Eurostat (2018). Oslo Manual: Guidelines for collecting, Reporting and Using Data on innovation, 4th edition. Paris: OECD Publishing.
4. Allam, I., and Perry, C. (2002). “A customer-oriented new service development process”. Journal of Services Marketing, 515-534.
5. Barras, R. (1986). “Towards a theory of innovation in services”. Research Policy, 161-173.
6. Chesbrough, H. (2011). Open services innovation: rethinking your business to grow and compete in a new era. Wiley, New York.
7. Dadfar, H., Brege, S., and Semnani, S. (2013). “Customer involvement in service production, delivery and quality: the challenges and opportunities”. International Journal of Quality and Service Sciences, 46-65.
8. David, P. (1990). “The Dynamo and the Computer: An Historical Perspective on the Modern Productivity Paradox”. American Economic Review, 355-361.
9. Edvardsson, B., Gustafsson, A., Kristensson, P., & Witell, L. (2010). Service innovation and customer. In M. PP, Handbook of service science: research and innovations in the service economy (pp. 561-576). Springer, New York.
10. Ettlie, J., & Rosenthal, S. (2012). “Service innovation in manufacturing”. Journal of Service Managemen, 440-454.
11. Franke, N., and Shah, S. (2003). “How communities support innovative activities: an exploration of assistance and sharing among end users”. Research Policy, 157-178.
12. Hacklin, F., Adamsson, N., Marxt, C., and Norell, M. (2005). “Design for convergence: managing technological partnerships and competencies across and within industries”. Paper presented to the International conference on engineering design (ICED), Melbourne 15-18 Aug 2005.
13. Hill, T.P. (1977). “On goods and services”. Review of Income and Wealth, 23, pp. 315-338.
14. Hill, T. P. (1999), “Tangibles, intangibles, and services: a new taxonomy for the classification of output”, Canadian Journal of Economics, Vol.32, No.2, April 1999, pp.426-446.
15. Kuusisto, J., and Meyer, M. (2003). “Insights into services and innovation in the knowledge intensive economy”. Technology Review.
16. Levitt, T. (1972). “Production line approach to service”. Harvard Business Review, 41-52.
17. Malerba, F. (2002). “Sectoral systems of innovation and production”. Research Policy, 31(2), 247-264.
18. Malerba, F. (2005). Sectoral systems: how and why innovation differs across sectors. In The Oxford handbook of innovation (pp. 181-208). Oxford: Oxford University Press.
19. Mathieu, V. (2001). “Product services: from a service supporting the product to a service supporting the client”. Journal of Business and Industry Marketing, 39-58.
20. Miles, I. (2005). Innovation in services. In: Fagerberg J, Mowery DC, Nelson RR (eds) The Oxford handbook of innovation. Oxford University Press, 433-458.
21. Miozzo, M., and Soete, L. (2001). “Internationalization of Services: A Technological Perspective”. Technological Forecasting and Social Change, 159-185.
22. Moeller, S. (2010). “Characteristics of services - a new approach uncovers their value”. Journal of Services Marketing, 24/5 (2010) 359-368.
23. Moller, K., Rajala, R., & Westerlund, M. (2008). “Service innovation myopia? A new recipe for client provider value creation”. California Management Review, 511-533.
24. Nambisan, S. (2002). “Designing virtual customer environments for new product development: toward a theory”. The Academy of Management Review, 392-413.
25. Newbury, P. M. (2016). Technological change and the evolution of sectoral systems of innovation in highly regulated industries: a study of the australian electricity industry. A thesis submitted for the degree of Doctor of Philosophy at The University of Queensland in 2016.
26. Ozyilmaz, A., & Berg, D. (2009). “The role of information technology in service innovation in the two different quadrants of the service-process matrix”. International Journal of Services Technology and Management, 247-271.
27. Pavitt, K. (1984). “Sectoral patterns of technical change: towards a taxonomy and a theory”. Research Policy, 13, 343-373.
28. Piller, F., Schubert, P., Koch, M., & Moslein, K. (2004). From mass customisation to collaborative customer co-design. Proceedings of the european conference on information systems (ECIS). Turku.
29. Randhawa, K., & Scerri, M. (2015). “Service innovation: A review of the literature”. The Handbook of Service Innovation.
30. Salter, A., & Tether, B. (2007). Innovation in services through the looking glass of innovation studies.
31. Sampson, S. (2001). The unified services theory approach to services operations management. POM 2001 Meeting - Orlando, Florida. Service Operations Management Track.
32. Sampson, S. (2007). An operations paradigm for services. POMS-college of services, London Business School, UK.
33. Tether, B. S. and J. S. Metcalfe (2004). Services and “Systems of Innovation”. In Malerba, F. (ed.). Sectoral Systems of Innovation: Concepts, Issues, and Analyses of Six Major Countries in Europe. Cambridge Univeristy Press, Cambridge, UK.
34. Trott, P. (2012). Innovation management and new product development. Pearson Education.
35. Wolak, R., Kalafatis, S., and Harris, P. (1998). “An Investigation Into Four Characteristics of Services”. Journal of Empirical Generalisations in Marketing Science.
36. Zeithaml, V., and Bitner, M. (2003). Services marketing: integrating customer focus across the firm.

Tải xuống

Đã Xuất bản

19-06-2020

Cách trích dẫn

Minh, D. T., Binh, D. T. T., & Lien, N. T. (2020). Tổng quan lý thuyết về hệ thống đổi mới sáng tạo ngành dịch vụ: một số lưu ý về phương pháp nghiên cứu. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 9(1), 55–72. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/324

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ

Các bài báo tương tự

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.