Bồi dưỡng nhân lực quản lý khoa học và công nghệ tại Việt Nam theo tiếp cận năng lực
Từ khóa:
Tiếp cận năng lực, Bồi dưỡng nhân lực, Nhân lực quản lý, Khoa học và công nghệTóm tắt
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau trong bồi dưỡng nhân lực quản lý khoa học và công nghệ (KH&CN), trong đó, tiếp cận năng lực (TCNL) được áp dụng rộng rãi tại một số nước phát triển với nhiều ưu điểm nổi trội so với cách tiếp cận đào tạo truyền thống. Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kinh nghiệm triển khai quốc tế và khảo sát thực tế, nhóm nghiên cứu đề xuất áp dụng bồi dưỡng nhân lực quản lý của Bộ KH&CN theo TCNL. Việc triển khai bồi dưỡng theo TCNL sẽ giúp phát triển năng lực của công chức và cải thiện kết quả hoạt động quản lý nhà nước của Bộ KH&CN trong thời gian tới.
Mã số: 20071701
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
1. Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
2. Quyết định số 4009/QĐ-BKHCN ngày 29/12/2011 của Bộ KH&CN Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực ngành khoa học và công nghệ giai đoạn 2011-2020.
3. Quyết định số 1038/QĐ-BKHCN ngày 02/5/2019 của Bộ KH&CN về việc ban hành Quy chế quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng của Bộ KH&CN.
4. Bộ KH&CN (2018). “Báo cáo tổng hợp kết quả đào tạo, bồi dưỡng, Bộ KH&CN giai đoạn 2016-2018”.
5. Bộ KH&CN (2020). “Thay đổi tư duy quản lý khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo”. <http://baochinhphu.vn/Khoa-hoc-Cong-nghe/Doi-moi-tu-duy-trong-quan-ly-KHCN-va-doi-moi-sang-tao/384133.vgp>
6. Cục Quản lý nhân lực Vương quốc Anh (2015). “Khung năng lực công chức Vương quốc Anh giai đoạn 2012-2017”.
7. Đại học Thanh Hoa (2018). “Tài liệu thuyết minh Chương trình bồi dưỡng quản lý công nghệ và chính sách (TMP: Technology Management and Policy)”.
8. Trần Quang Huy (2019). Xây dựng chương trình bồi dưỡng quản lý STI theo tiếp cận năng lực dành cho nhân lực quản lý của Bộ KH&CN. Đề tài NCKH cấp Bộ KH&CN năm 2019-2020.
Tiếng Anh
9. IP Australia (2017). “IP Australia annual report 2016-2017”.
10. ITAC Talent (2016).“Business Technology Management, National Occupational Standards (NOS)”.
11. Dubois, D., & Rothwell, W. J. (2004). “Competency-based or a traditional approach to training”. T and D, 58(4).
12. Guthrie, Hugh (2009). “Competence and Competency-based Training: What the Literature Says”. National Centre for Vocational Education Research (NCVER).
13. Hodge, Steven. (2007). “The origins of competency-based training”. 47. 107-209.
14. Kerka, S. (2001). “Competency-based education and training”. ERIC Clearinghouse on Adult, Career and Vocational Education, Columbus, OHIO.
15. McClelland, D. C. (1973). “Testing for Competence Rather than for Intelligence”. American Psychologist, 28, 1-14.
16. Noe R.A (2010). “Employee Training and Development”. McGraw-Hill/Irwin Paprock.
17. Paprock (1996).“Conceptual structure to develop adaptive competencies in professional”. IPN Ciencia, Arte: Cultura, Nueva Epoca, 2 (8), 22-25.
18. Wu, J.-L. (2013). “The Study of Competency-Based Training and Strategies in the Public Sector: Experience from Taiwan”. Public Personnel Management. 42. 259-271. 10.1177/0091026013487124.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Các bài viết (bao gồm cả phần Tóm tắt) ....