Tác động của khoa học mở đối với hoạt động khoa học và công nghệ và gợi suy chính sách cho Việt Nam

Các tác giả

  • Ha Cong Hai

Từ khóa:

Khoa học và công nghệ, Khoa học mở, Chính sách KH&CN, Hoạt động KH&CN, Truy cập mở

Tóm tắt

Khoa học mở là chủ đề được các học giả trên thế giới quan tâm nghiên cứu trong khoảng gần hai thập niên trở lại đây. Kết quả nghiên cứu (KQNC) cho thấy, khoa học mở là một cách tiếp cận mới cho quy trình nghiên cứu khoa học, được tiến hành thông qua hoạt động hợp tác và cách thức mới để lan tỏa tri thức rộng rãi và nhanh chóng dựa trên nền tảng công nghệ số. Bài viết này tập trung phân tích, chỉ rõ những tác động tích cực và thách thức đặt ra của khoa học mở đối với hoạt động KH&CN, đánh giá khái quát thực trạng chính sách có liên quan đến khoa học mở ở Việt Nam, trên cơ sở đó, đề xuất một số gợi suy về chính sách thúc đẩy phát triển khoa học mở ở Việt Nam.

Mã số: 21042001

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013.

2. Nghị định số 47/2020/NĐ-CP ngày 09/4/2020 của Chính phủ về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước.

3. Quyết định số 677/QĐ-TTg ngày 18/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Phát triển Hệ tri thức Việt số hóa”.

4. Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 của Bộ KH&CN quy định về việc thu thập, đăng ký, lưu giữ và công bố thông tin về nhiệm vụ KH&CN.

5. Bộ Khoa học và Công nghệ, (2018). Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2018. Hà Nội, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

6. Cục Thông tin KHCN quốc gia, (2017). “Các xu hướng lớn toàn cầu tác động đến khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo”. Tổng luận Khoa học, Công nghệ, Kinh tế, Số 4/2017.

7. Cục Thông tin KHCN quốc gia, (2018a). “Khoa học mở: Các xu hướng chính sách gần đây”. Tổng luận Khoa học, Công nghệ, Kinh tế, Số 10/2018.

8. Cục Thông tin KH&CN quốc gia, (2018b). Khoa học và công nghệ thế giới, những xu hướng mở. Hà Nội, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

9. Cục Thông tin KH&CN quốc gia, (2020). “Số hóa trong khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo: những phát triển và chính sách chủ yếu”. Tổng luận Khoa học, Công nghệ, Kinh tế, số 5/2020.

10. Dương Thị Phương Chi, (2017). “Truy cập mở phục vụ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học trong thư viện đại học”. Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 2/2017.

11. Hoàng Minh, (2017). “Tạp chí khoa học ngụy tạo - mặt trái của Open-Access”. Tạp chí Tia sáng online, ngày 08/3/2017, <https://tiasang.com.vn/-dien-dan/Tap-chikhoa-hoc-nguy-tao-%E2%80%93-mat-trai-cua-OpenAccess-10481>

12. Lê Trung Nghĩa, (2019). “Truy cập Mở và sự chuyển đổi các mô hình kinh doanh xuất bản”, Tạp chí Tia online, ngày 05/09/2019, <http://tiasang.com.vn/-doi-moi-sangtao/Truy-cap-Mo-va-su-chuyen-doi--cac-mo-hinh-kinh-doanh-xuat-ban-20610>.

13. Nguyễn Tuấn Anh, (2020). “Dữ liệu mở trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”. Tạp chí KH&CN Việt Nam, 12/2020.

14. OECD, (2018). Open and inclusive collaboration in science: A framework. OECD Science, Technology and Industry Working Papers 2018/07.

15. OECD, (2015). “Making Open Science a Reality”, OECD Science, Technology and Industry Policy Papers, No. 25, OECD Publishing, Paris.

16. OECD, (2013). Background paper for the TIP workshop on Open Science and Open Data.

17. UNESCO, (2020). Towards a UNESCO Recommendation on Open Science.

18. UNESCO, (2021). Draft text of the UNESCO recommendation on open science, May 2021.

19. Benedikt Fecher and Sascha Friesike, (2014). Open science: one term, five schools of thought. Springer Cham Heidelberg New York Dordrecht London, 2014.

20. Cribb, J., and Sari, T., (2010). Open science: sharing knowledge in the global century. Collingwood: CSIRO Publishing.

21. Carroll, M. W., (2011). “Why full Open Access matters”,PLoS Biology, 9 (11), p.e1001210. DOI: 10.1371/journal.pbio.1001210.

22. cOAlition S., (2020a). Input for the development of the UNESCO Recommendation on Open Science.

23. cOAlition S., (2020b). Open Access lessons during Covid-19: No lockdown for research results!

24. David, P.A., (2003). The economic logic of “open science” and the balance between private property rights and the public domain in scientific data and information: A primer, in P. Uhlir and J. Esanu (eds.), National Research Council on the Role of the Public Domain in Science, National Academy Press, Washington, DC

25. EC, (2016). Open Innovation, Open Science, Open to the World. Publications Office of the European Union.

26. Phelps, L., Fox, B. A., and Marincola, F. M., (2012). “Supporting the advancement of science: Open Access publishing and the role of mandates”, Journal of Translational Medicine, 10, 13. DOI: 10.1186/1479-5876-10-13

Tải xuống

Đã Xuất bản

15-06-2021

Cách trích dẫn

Hai, H. C. (2021). Tác động của khoa học mở đối với hoạt động khoa học và công nghệ và gợi suy chính sách cho Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 10(1+2), 62–80. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/365

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả