Kinh nghiệm Trung Quốc về tổ chức, quản lý chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia và gợi suy cho Việt Nam

Các tác giả

  • Ha Cong Hai

Từ khóa:

Chương trình KH&CN, Tổ chức chương trình KH&CN, Quản lý chương trình KH&CN

Tóm tắt

Ở khu vực châu Á, Trung Quốc là một trong những nước hình thành chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) cấp quốc gia từ khá sớm (đầu thập niên 80). Các chương trình KH&CN cấp quốc gia được Chính phủ Trung Quốc sử dụng như là công cụ quan trọng để tổ chức triển khai hoạt động KH&CN và ứng dụng kết quả nghiên cứu KH&CN vào đời sống và sản xuất. Kết quả thực hiện của các chương trình KH&CN cấp quốc gia đã có những đóng góp nổi bật trong phát triển KH&CN, phát triển kinh tế, tăng cường sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Trung Quốc. Bài viết này chia sẻ một số kinh nghiệm của Trung Quốc về tổ chức và quản lý chương trình KH&CN cấp quốc gia, từ đó rút ra những gợi suy cho Việt Nam trong tổ chức và quản lý chương trình KH&CN cấp quốc gia giai đoạn tới.

Mã số: 21062801

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Ủy ban Thường vụ Quốc hội, (2016). “Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề về hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển KH&CN nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giai đoạn 2005-2015 và định hướng phát triển giai đoạn tới, trong đó chú trọng đẩy mạnh công nghiệp hỗ trợ và cơ khí chế tạo”, Báo cáo số 43/BC-UBTVQH14, ngày 31/10/2016.

2. Bộ KH&CN, (2020). Báo cáo về việc thực hiện nhiệm vụ “Tái cơ cấu các chương trình KH&CN quốc gia giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030”, Báo cáo số 2957/BC-BKHCN, ngày 30/9/2020.

3. Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, (2012). “Những định hướng mới trong chương trình hiện đại hóa KH&CN của Trung Quốc”, Tổng luận Khoa học, Công nghệ, Kinh tế, số 2-2010.

4. Ngân hàng Thế giới, (2020). “Việt Nam: Báo cáo khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (Vol. II)”, Hà Nội, 30/6/2020.

5. Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ KH&CN, (2019). “Bảng tổng hợp, hệ thống kinh nghiệm quốc tế trong thiết kế và thực hiện các chương trình KH&CN và đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp sáng tạo”, Tài liệu phục vụ Đề án tái cơ cấu chương trình KH&CN cấp quốc gia.

6. Chen Zhaoying, (2020). “Sự tiến triển liên tục của chương trình KH&CN Trung Quốc”, bài viết có trong Tài liệu phục vụ xây dựng Đề án Tái cơ cấu các chương trình KH&CN cấp quốc gia giai đoạn 2021-2025, Bộ KH&CN, Hà Nội-2020.

7. Hà Công Hải và cộng sự, (2020). “Kinh nghiệm xây dựng chương trình KH&CN cấp quốc gia ở một số nước trên thế giới”, Tạp chí Chính sách và Quản lý KH&CN, Tập 9, Số 4-2020.

8. Nguyễn Nghĩa và cộng sự, (2016). “Kinh nghiệm tổ chức và quản lý chương trình đổi mới công nghệ quốc gia của Trung Quốc và bài học tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Chính sách và Quản lý KH&CN, Tập 5, Số 1-2016.

9. Antonio Balaguer and Ron Johnston, (2020), “Interim Report 3 - Selected Country Studies”, Australia-4-Innovation, Policy Exchange Activity 3 (PE3), Supporting the development of Vietnam’s Science Technology and Innovation Strategy 2021-30, Draft of September 2020.

10. Gewirtz and Julian, (2019). “The Futurists of Beijing: Alvin Toffler, Zhao Ziyang, and China's “New Technological Revolution”,1979-199”, The Journal of Asian Studies. 78 (1): 115-140. DOI:10.1017/S0021911818002619. ISSN 0021-911.

11. Margaret McCuaig-Johnston and Moxi Zhang, (2015). “China embarks on major changes in scienceand technology”, Paper Submission to the China Institute, University of Alberta Occasional Paper Series Volume 2, Issue No. 2/June 2015.

12. Qiang Zhi and Margaret M.Pearson, (2017). “China’s Hybrid Adaptive Bureaucracy: The Case of the 863 Program for Science and Technology”, An International Journal of Policy, Administration and Institutions, Vol. 30, No. 3,July 2017 (pp. 407-424).

13. The State Council, (2014). “Detailed directives on improving and strengthening the management of scientific research programs and funds”, On March 3, 2014.

14. <http://en.most.gov.cn/programmes1/.>

Tải xuống

Đã Xuất bản

06-07-2021

Cách trích dẫn

Hai, H. C. (2021). Kinh nghiệm Trung Quốc về tổ chức, quản lý chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia và gợi suy cho Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 10(3), 74–92. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/376

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả