Vực dậy sản xuất, kinh doanh thông qua làm mới, đổi mới nhãn hiệu: lợi ích kinh tế và một số vấn đề cần lưu ý

Các tác giả

  • Khong Quoc Minh

Từ khóa:

Kinh tế, Nhãn hiệu hàng hóa, Đổi mới, Sở hữu công nghiệp, Quyền sở hữu công nghiệp

Tóm tắt

Trong điều kiện “bình thường mới” của đại dịch COVID-19, việc vực dậy sản xuất, kinh doanh là một trong những thách thức lớn nhất đối với doanh nghiệp. Đây cũng là thời điểm thích hợp để xem xét lại các lĩnh vực ưu tiên, tìm kiếm sự khác biệt, tự làm mới mình và cách vận hành mới, hướng đi mới phù hợp với nhu cầu thị trường để tồn tại và phát triển mạnh mẽ hơn. Do nhãn hiệu được coi là một trong các công cụ đắc lực thúc đẩy hoạt động thương mại nên điều này thường bắt đầu từ làm mới, đổi mới nhãn hiệu. Để áp dụng hiệu quả việc làm mới và đổi mới nhãn hiệu, doanh nghiệp cần phân biệt sự khác nhau giữa chúng, khả năng lựa chọn áp dụng, đồng thời, cần khai thác hiệu quả thông tin sở hữu công nghiệp và lưu ý các rủi ro về tài chính, pháp lý.

Mã số: 22032101

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Trung tâm Nghiên cứu, Đào tạo và Hỗ trợ, Tư vấn, Cục Sở hữu trí tuệ (2021). Thông tin sở hữu công nghiệp đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa , <https://ipvietnam.gov.vn/ip-day-2021/-/asset_publisher/xMfwzYFpmtbD/content/ thong-tin-so-huu-cong-nghiep-oi-voi-cac-doanh-nghiep-vua-va-nho?inheritRedirect=false>

Đặng Thanh Vân (2020). 10 Bước cất cánh thương hiệu. Hà Nội, Nxb Lao động-Xã hội.

Kamil Idris (2003). Sở hữu trí tuệ - Một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế // Intellectual Property: A Power Tool for Economic Growth. Cục Sở hữu trí tuệ biên dịch và xuất bản.

Khổng Quốc Minh (2021). “Làm mới, đổi mới nhãn hiệu: Giải pháp giúp doanh nghiệp vực dậy sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh hậu Covid-19”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Số 11 năm 2021), tr.14-16.

Shahid Alikhan (2000). Lợi ích kinh tế-xã hội của việc bảo hộ sở hữu trí tuệ ở các nước đang phát triển // Socio-economic benefits of intellectual property protection in developing countries. Cục Sở hữu trí tuệ biên dịch và xuất bản.

Babu George, Jayashree Dubey (2011). Rebranding Strategies, DOI:10.13140/RG.2.2.19886.51521

Marta Blazquez Blazquez, Kurt Mattich, Claudia E. Henninger, Eva Helberger (2019). “The effects of rebranding on customer-based brand equity”, International Journal of Business and Globalisation 22(1):91 - DOI:10.1504/IJBG.2019.097391

Nick Routley (2021). Saying Bye to Facebook: Why Companies Change Their Name, <https://www.visualcapitalist.com/saying-bye-to-facebook-why-companies-change-their-name/>, truy cập ngày 12/11/2021.

Pariah Burke (2021). Creating a Brand Slyle Guide, <https://cdn2.hubspot.net/hubfs/1740477/Extensis-Pariah-Burke-Brand-Style-Guide.pdf>, truy cập ngày 10/10/2021.

The power of branding: a practical guide, <http://stepinoff-crosier.com/pdf/The%20Power%20of%20Branding.pdf>, truy cập ngày 10/10/2021.

Wiliam M Lander & Richard A. Posner (1988), “The economics of Trademark Law”, The Trademark Reporter No. 78, May-June 1988, pp. 270-271.

<https://fabrikbrands.com/rebranding-vs-brand-refresh-whats-the-difference/>, truy cập ngày 10/10/2021.

<https://www.ignytebrands.com/refresh-or-rebrand/>, truy cập ngày 10/10/2021.

Tải xuống

Đã Xuất bản

03-04-2022

Cách trích dẫn

Khong Quoc Minh. (2022). Vực dậy sản xuất, kinh doanh thông qua làm mới, đổi mới nhãn hiệu: lợi ích kinh tế và một số vấn đề cần lưu ý. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 11(1), 49–57. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/427

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ