Một số vấn đề quản lý sở hữu trí tuệ trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ tại Việt Nam

Các tác giả

  • Khong Quoc Minh

Từ khóa:

Sở hữu trí tuệ, Tài sản trí tuệ, Quản lý sở hữu trí tuệ, Thương mại hóa sở hữu trí tuệ, Nghiên cứu khoa học, Phát triển công nghệ

Tóm tắt

Xét theo khía cạnh sở hữu trí tuệ (SHTT), hiệu quả của hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ được đánh giá dựa vào tài sản trí tuệ (TSTT) được tạo ra đạt mục tiêu về chất lượng, số lượng và khả năng thương mại hóa các TSTT đó. Quản lý SHTT trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ giúp đạt mục tiêu đó. Tuy nhiên, cách tiếp cận và nội hàm của hoạt động quản lý SHTT trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ còn gây nhiều tranh cãi. Bài viết làm rõ cách tiếp cận, đề xuất nội dung quản lý SHTT trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này tại Việt Nam.

Mã số: 22031601

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 số 29/2013/QH13.

Thông tư số 05/2014/TT-BKHCN ngày 10/4/2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành “Mẫu hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ”.

Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ (2008). “Quyền sở hữu trí tuệ đối với các kết quả nghiên cứu của đề án, dự án khoa học & công nghệ”, Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 2/2008 (585).

Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia (2012). “Quản lý sở hữu trí tuệ trong các tổ chức nghiên cứu công”, Tổng luận Khoa học - Công nghệ - Kinh tế Năm 2012, <https://vista.gov.vn/tong-luan/tong-luan-khoa-hoc-cong-nghe-kinh-te-nam-2012-3.html>, truy cập ngày 10.03.2022.

Nguyễn Thị Vân Anh, Lê Vũ Toàn (2012). “Đề xuất mô hình quản lý kết quả nghiên cứu của các đề tài/dự án sau nghiệm thu”. Tạp chí Hoạt động khoa học và công nghệ, số tháng 4/2012 (635).

Lê Thu Hà, Nguyễn Thành Khang (2017). “Quản trị tài sản trí tuệ ở các trường đại học của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đại học Văn Lang, số 01/2017, trang 27-38.

Trần Văn Hải (2010). “Quản lý tài sản trí tuệ trong các trường đại học có đào tạo về kinh tế và quản lý”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Đổi mới hoạt động KH&CN để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực về kinh tế - quản trị kinh doanh trong các trường đại học phục vụ phát triển kinh tế-xã hội do Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức tại Hà Nội, ngày 25/01/2010.

E. Richard Gold, Tania Bubela (2007). Chapter 7.5 Drafting Effective Collaborative Research Agreements and Related Contracts, Intellectual Property Management in Health and Agricultural Innovation, Volume 1, pp. 725-738, IS BN: 978-1-4243-2026-4.

European Commission (2003). Guidelines for the Management of Intellectual Property in Publicly-funded Research Organisations, Printed in Belgium, <http://www.eurosfaire.prd.fr/bibliotheque/pdf/iprmanagementguidelines-report.pdf>, truy cập ngày 10/03/2022.

Karuna Jaint và Vandana Sharma (2006). Intellectual Property Management System: An Organizational. Journal of latellectual Property Rights, Vol 11, September 2006, pp 330-333.

Martin A. Bader (2006). Intellectual Property Management in R&D Collaborations: The Case of the Service Industry Sector, Springer: Berlin, ISBN: 978-3-7908-1703-4.

Martha Bair Steinbock (2007). Chapter 7.4 How to Draft a Collaborative Research Agreement, Intellectual Property Management in Health and Agricultural Innovation, Volume 1, pp. 717-724, IS BN: 978-1-4243-2026-4.

Project IP4GROWTH, Intellectual Property Management: A Guide to Relevant Aspects, 2013.

Tải xuống

Đã Xuất bản

06-07-2022

Cách trích dẫn

Khong Quoc Minh. (2022). Một số vấn đề quản lý sở hữu trí tuệ trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ tại Việt Nam. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 11(2), 20–31. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/439

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ