ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC (FORESIGHT) LỰA CHỌN ƯU TIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM

Các tác giả

  • Bach Tan Sinh
  • Le Ba Nhat Minh
  • Nguyen Minh Tu
  • Nguyen Hong Quan

Từ khóa:

Tầm nhìn chiến lược, Chính sách STI, Nông nghiệp, Năng lượng, Phát triển bền vững

Tóm tắt

Giải quyết các thách thức về tính bao trùm và bền vững trong bối cảnh hiện thực hóa các mục tiêu của Chương trình Nghị sự 2030 về Phát triển bền vững yêu cầu: (a) mở rộng trọng tâm chiến lược của chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (STI) để lồng ghép các thách thức xã hội vào nội dung cốt lõi của Chương trình; (b) lồng ghép những đóng góp trực tiếp và gián tiếp của các đổi mới đối với các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường của phát triển bền vững; và (c) thúc đẩy những đổi mới mang tính chuyển đổi với tiềm năng thay thế các hệ thống và thực tiễn không bền vững hiện hành. Bài viết cung cấp kinh nghiệm quốc tế trong ứng dụng cách tiếp cận Tầm nhìn chiến lược (foresighting) lựa chọn ưu tiên phục vụ phát triển bền vững trong ngành nông nghiệp và năng lượng. Trên cơ sở phân tích hiện trạng ứng dụng cách tiếp cận Tầm nhìn chiến lược ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế, bài viết đề xuất một số giải pháp ban đầu việc ứng dụng cách tiếp cận Tầm nhìn chiến lược trong lựa chọn ưu tiên trong nông nghiệp và năng lượng hướng tới phát triển bền vững ở Việt Nam.

Mã số: 23011601

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Bạch Quốc Khang (2020). “Phát triển cơ giới hóa nông nghiệp trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Số 06A.

Bạch Tân Sinh (2019). “Phát triển và Ứng dụng Nhìn trước công nghệ ở Việt Nam”. Báo cáo trình bày tại Hội thảo “Chiến lược quốc gia tương lai và nhìn trước công nghệ”. Hà Nội, 14 April 2019.

Cameron A và cộng sự (2019). Tương lai nền kinh tế số Việt Nam hướng tới năm 2030 và 2045. CSIRO, Brisbane, Úc.

Cameron A, T. Phan, J. Atheron (2018). ”Việt Nam ngày nay” - Báo cáo đầu tiên của Dự án Tương lai Nền Kinh tế số, CSIRO, Brisbane. Úc

Mai Văn Nam, Hoàng Phương Đài (2012). “Giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp nông nghiệp ở Thành phố Cần Thơ”. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, (22b), tr. 242-253. Truy vấn từ <https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/ view/1253>

Nguyễn Mạnh Quân (2002). Vận dụng cách tiếp cận “Technology Foresight” (nhìn trước công nghệ) trong lựa chọn các hướng KH&CN ưu tiên ở Việt Nam: trường hợp ngành chế biến thực phẩm. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ KH&CN.

Trần Thanh Sơn (2011). “Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa của nông dân ở Tỉnh An Giang”. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, (20b), tr. 117-121. Truy vấn từ <https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/1131>

Vũ Thành Tự Anh (2022). “Cơ sở khoa học xác định các ngành công nghiệp cần ưu tiên trong chính sách công nghiệp quốc gia”. Báo cáo nội bộ.

Arndt, C., Tarp, F., & Thurlow, J. (2015). “The Economic Costs of Climate Change: A Multi-Sector Impact Assessment for Vietnam”. Sustainability, 7(4), 4131-4145. <https://doi.org/10.3390/su7044131>

Bach Tan Sinh (2018). Applying Robust Decision Making (RDM) to Ensure Robust Flood Management in Ho Chi Minh City, Vietnam. Book chapter in the Book entitled “The Impact of Extreme Natural Events: Science & Technology for Mitigation” published by Centre for Science and Technology of the Non-Aligned and Other Developing Countries (NAM S&T Centre), New Delhi, India.

Bach Tan Sinh (2020). Management of Flood-Related Risk in the Context of Deep Uncertainty in Vietnam - The Case of Ho Chi Minh City. Book chapter in the Book “Prospects for economic, ecological and social transformation in Vietnam: From practice to policy” by Science and Technology Publishing Hourse. Hanoi. Vietnam. 2020.

Cameron, A, Bach Tan Sinh and Sophiana Chua (2022). The formation of a new community-of-practice to bring together public service foresight practitioners and inform science, technology and innovation activities across ASEAN Member States. The Journal of Future Studies. (Forthcoming)

Cuhls, K., (2003). “From forecasting to foresight processes? New participative foresight activities in Germany”. Journal of Forecasting, 22(2-3), pp.93-111.

Cuhls, K., Erdmann, L., Warnke, P., Toivanen, H., Toivanen, M., Van derGiessen, A., et al. (2015). Models of Horizon Scanning - How to integrateHorizon Scanning into European Research and Innovation Policies. Brussels: European Commission.

European Commission (2020). “2020 Strategic Foresight Report - Charting the

course towards a more resilient Europe”. Available online at: <https://ec.europa.

eu/info/strategy/priorities-2019-2024/new-push-european-democracy/strategic-foresight/2020-strategic-foresight-report_en>

Foran, T., Ward, J., Kemp-Benedict, E. J., and Smajgl, A. (2013). “Developing detailed foresight narratives: A participatory technique from the Mekong region”. Ecology and Society, 18(4). <https://doi.org/10.5751/ES-05796-180406>

Gavigan, J. P., Scapolo, F., Keenan, M., Miles, I., Farhi, F., Lecoq, D., et al. (2001). “A practical guide to regional foresight,” in European Commission Research Directorate General, STRATA Programme, ed FOREN Network (Seville: Institute for Prospective Technological Studies).

Hallegatte, S. (2009). “Strategies to adapt to an uncertain climate change”. Global Environmental Change, 19(2), 240-247. <https://doi.org/10.1016/j.gloenvcha.2008.12.003>

Hazell, P., and Wood, S. (2008). “Drivers of change in global agriculture”. Philosophical Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences, 363(July 2007), 495-515. <https://doi.org/10.2307/20208446>

Jasanoff, S., and Kim, S.-H. (2015). Dreamscapes of Modernity: Sociotechnical Imaginaries and the Fabrication of Power. Chicago: The University of ChicagoPress, London.

Lempert, R., Kalra, N., Peryraud, S., and Sinh, T., (2013). Ensuring Robust Flood Risk- Management in Ho chi Minh City. (Policy Research Working Paper from the World Bank # 6465), Washington DC: World Bank.

Loveridge, D. (2004). “Experts and foresight: review and experience”. Int. J. Foresight Innovation Policy 1, 33-69. doi: 10.1504/IJFIP.2004.004651

Miller, R. (2018). Transforming the future: anticipation in the 21st century. Paris; Abingdon, UK; New York, NY: UNESCO; Routledge.

Mekong Delta Plan (2013). Mekong Delta Plan: Long-term vision and strategy for a safe, prosperous and sustainable delta (Issue December).

Nguyen Thanh Binh, Bach Tan Sinh, Le Van Thuy Tien (2023). “Transformational policies and strategies framework accelerating green transition - The case of agriculture in Vietnam”. Environmental Progress & Sustainable Energy, e14108. https://doi.org/10.1002/ep.14108.

Prime-minister Office of Finland (2014). “Cooperative and continuous foresight - A proposal for a national foresight approach”. Prime-minister’s Office Reports 2/2014.

Robinson at al. (2021). “Policy lensing of future-oriented strategic intelligence: An experiment connecting foresight with decision-making contexts”. Technological Forecasting & Social Change. 169 (2021) 120803.

Smith, K., Wilson, S., Lant, P. and Hassall, M., (2022). “How do we learn about drivers for industrial energy efficiency-current state of knowledge”. Energies, 15(7), p.2642.

Rounsevell, M. D. a., Metzger, M. J. (2010). “Developing qualitative scenario storylines for environmental change assessment”. Wiley Interdisciplinary Reviews: Climate Change, 1(4), 606-619. <https://doi.org/10.1002/wcc.63>

Tegart, G. (2001). The current state of Foresight Studies. At Technology Foresight for Development Symposium, hosted by the Ministry of Science, Technology and Enviorment. APEC Centre for Technology Foresight and the National Institute for Science and Technology Policy and Strategy Studies April 23, 2001 in Hanoi.

UNCTAD (2019). “The role of science, technology and innovation in building resilient communities, including through the contribution of citizen science”. Report of the Secretary- General. Geneva, 13-17 May 2019.

Von Schomberg, R., Guimaraes Pereira, A., and Funtowicz, S. (2006). “Deliberating foresight knowledge for policy and foresight knowledge assessment” in Interfaces between Science and Society, eds S. Guedes Vaz, A. Guimarães Pereira, and S. Tognetti (Sheffield: Greenleaf Publishing).

Tải xuống

Đã Xuất bản

25-09-2023

Cách trích dẫn

Bach Tan Sinh, Le Ba Nhat Minh, Nguyen Minh Tu, & Nguyen Hong Quan. (2023). ỨNG DỤNG CÁCH TIẾP CẬN TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC (FORESIGHT) LỰA CHỌN ƯU TIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VIỆT NAM. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 12(1). Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/496

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ