Vai trò của sở hữu trí tuệ đối với đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp
Từ khóa:
Đổi mới, Sáng tạo, Sở hữu trí tuệTóm tắt
Ngày nay, đổi mới sáng tạo là thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu khoa học, hoạt động sản xuất kinh doanh, các văn bản quản lý nhà nước, trên các phương tiện truyền thông với hàm ý làm nâng cao năng suất, thúc đẩy lợi thế cạnh tranh và thương mại, qua đó góp phần tăng trưởng kinh tế. Bài viết này cung cấp thêm góc nhìn khác về đổi mới sáng tạo, mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới và sáng tạo. Bài viết cũng làm rõ hơn vấn đề sở hữu trí tuệ trong đổi mới sáng tạo. Trong vấn đề này, đổi mới sáng tạo là quá trình, sở hữu trí tuệ là sản phẩm. sở hữu trí tuệ có thể là kết quả của quá trình đổi mới sáng tạo nhưng sở hữu trí tuệ cũng là yếu tố đầu vào, một nguồn lực quan trọng không thể thay thế của quá trình đổi mới sáng tạo.
Mã số: 24041201
Tải xuống
Tài liệu tham khảo
Afuah, A. (2003). Quản trị quá trình đổi mới và sáng tạo. Hà Nội, Nxb Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
Phan Dũng (2010). Phương pháp luận sáng tạo và đổi mới. Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ.
Nguyễn Chí Long (2021). “Hiểu đúng về đổi mới và sáng tạo”, Tạp chí Công Thương – Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ, Số 23, tháng 10 năm 2021.
Khổng Quốc Minh (2022). “Một số vấn đề quản lý sở hữu trí tuệ trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ tại Việt Nam”, Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ (Tập 11, Số 2, 2022), tr. 20-31.
Khổng Quốc Minh, Phạm Ngọc Hiếu (2022). “Một số vấn đề thúc đẩy hợp tác trong thương mại hoá sáng chế thông qua các tổ chức trung gian”, Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ (Tập 11, Số 2, 2022), tr. 47-56.
Khổng Quốc Minh (2023). “Một số vấn đề về đổi mới, sáng tạo và sở hữu trí tuệ trong doanh nghiệp”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Số 11, 2023), tr. 19-21.
Nguyễn Ngọc Minh (2020). “Giải pháp khắc phục hạn chế của đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp”, Tạp chí Công thương online, <https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-khac-phuc-han-che-cua-doi-moi-sang-tao-trong-doanh-nghiep-72126.htm>, truy cập 28/08/2023.
Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân (2013). “Đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29, Số 4 (2013) 1-11
Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999). Đại từ điển Tiếng Việt. Hà Nội, Nxb Văn hóa - Thông tin.
Nystrom, H. (1990). Organizational Innovation. In: West, M.S. and Farr, J.L., Eds., Innovation and Creativity at Work: Psychological and Organizational Strategies, Wiley, New York, 143-162.
European Union (1995). “Green Paper on Innovation”. https://europa.eu/documents/comm/green_papers/pdf/com95_688_en.pdf>, Truy cập 18/08/2023
The Oslo Manual (OECD, 2005). “Guidelines for Collecting and Interpreting Innovation Data”. <https://ec.europa.eu/eurostat/documents/3859598/5889925/OSLO-EN.PDF>
Allan Afuah (2003). Innovation Management: Strategies, Implementation and Profits. Oxford University Press, Oxford.
Kanter, R. (1986). “Supporting innovation and venture development in established companies”, Journal of Business Venturing, 1 (1), 47-60.
Lu, K., Zhu, J., & Bao, H. (2015). “High-performance human resource management and firm performance: The mediating role of innovation in China”. Industrial Management & Data Systems, 115 (2), 353-382.
Teresa Amabile và Pratt (2016). “The dynamic componential model of creativity and innovation in organizations: Making progress, making meaning”, Research in Organizational Behavior, Volume 36, 2016, Pages 157-183.
IP4growth (2016). Intellectual Property Management - a Guide to Relevant Aspects, Enhancing Intellectual Property Capacities for Aggricultural Development, Project FED/2013/320-273.
Karuna Jaint và Vandana Sharma (2006). “Intellectual Property Management System: An Organizational”, Journal of latellectual Property Rights Vol 11, September 2006, pp 330-333.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Các bài viết (bao gồm cả phần Tóm tắt) ....