Hệ thống đổi mới đang hình thành và vai trò của Nhà nước

Các tác giả

  • Nguyen Vo Hung

Từ khóa:

H? th?ng ??i m?i, Vai trò c?a Nhà n??c

Tóm tắt

Khái niệm hệ thống đổi mới được phát triển từ những nghiên cứu lấy bối cảnh của các nước phát triển. Việc sử dụng một cách máy móc cách tiếp cận này cho các nước đang phát triển có thể đưa đến những nhận định sai lầm. Tại những nước đang phát triển có nền kinh tế mở, một hệ thống đổi mới đang hình thành với tương tác chủ đạo giữa các doanh nghiệp, với sự chi phối của các yếu tố nước ngoài, và vai trò khiêm tốn của các cơ quan KH&CN nên được coi là điều bình thường. Sự chưa đầy đủ của hệ thống không nên được coi là yếu kém. Học hỏi, lan truyền đổi mới quan trọng hơn R&D. Vai trò Nhà nước trong hệ thống này cũng sẽ phải được nhìn nhận lại. Quan tâm chính sách cần chú ý hơn tới những thể chế hỗ trợ học hỏi, trong đó hoạt động khuyến công nghệ cần được khai thác tốt hơn. Việc xây dựng nền tảng cho sự phát triển của hệ thống đổi mới có thể quan trọng hơn những biện pháp rời rạc nhằm vào một số đối tượng thụ hưởng hạn hẹp.
Mã số: 14061202

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

Ti?ng Vi?t:
1. Nguy?n Võ H?ng et al. (2003) Nghiên c?u c? ch? và chính sách phát tri?n th? tr??ng công ngh? ? Vi?t Nam. Báo cáo ?? tài nghiên c?u c?p B?, NISTPASS.
2. Nguy?n Võ H?ng et al. (2006) Nghiên c?u c? ch? và chính sách khuy?n khích ??i m?i công ngh? ? doanh nghi?p v?a và nh? (SMEs) có v?n Nhà n??c. Báo cáo ?? tài nghiên c?u c?p B?, NISTPASS.
3. Nguy?n M?nh Quân. (2006) Nghiên c?u nh?n d?ng h? th?ng qu?c gia v? ??i m?i c?a Vi?t Nam. Báo cáo ?? tài c?p c? s?, NISTPASS.
Ti?ng Anh:
4. OECD. (2005) Guidelines for Collecting and Interpreting Technological Innovation Data - Oslo Manual. 3rd Edition.
5. UNCTAD. (2007) The Least Developed Countries Report: Knowledge, Technological Learning and Innovation for Development.
6. World Bank. (2010) Innovation Policy: a Guide for Developing Countries.
7. Freeman, C. (1987) Technology Policy and Economic Performance: Lessons from Japan. London: Pinter Publishers.
8. Lundvall, B.-A (ed.). (1992) National Systems of Innovation. Toward a Theory of Innovation and Interactive Learning. London: Pinter.
9. Nelson, R. (ed.). (1993) National Innovation Systems. A comparative Analysis. New York: Oxford University Press.
10. Franco Malerba. (2004) Sectoral Systems of Innovation: Concepts, Issues and Analysis of Six Major Sectors in Europe. Cambridge University Press.
11. Asheim, B. and M. Gertler. (2005) The geography of innovation: regional innovation systems. In J.Fagerberg, D.Mowery and R. Nelson (eds). The Oxford Handbook of Innovation. Oxford: Oxford University Press.
12. Fagerberg J., Mowery D. and R. Nelson (eds). (2005) The Oxford Handbook of Innovation. Oxford: Oxford University Press.
13. Weimer, D., Vining A.R. (2005). Policy Analysis - Concepts and Practice. Pearson Prentice Hall.
14. Franco Malerba and Sunil Mani. (2009) Sectoral Systems of Innovations and Production in Developing Countries. Edward Elgar.
15. Lundvanll BA, Joseph K.J., Cristina Chaminade & Jan Vang (eds). (2009) Handbook of Innovation System in Developing Countries: Building Domestic Capabilities in a Global Setting. Edward Elgar.
16. Bo Goransson and Claes Brundenius (ed). (2011) Universities in Transition: the Changing Role and Challenges for Academic Institutions. IDRC - Springer.

Đã Xuất bản

20-04-2017

Cách trích dẫn

Hung, N. V. (2017). Hệ thống đổi mới đang hình thành và vai trò của Nhà nước. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 3(2), 26–34. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/89

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ