Kinh nghiệm xây dựng chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia ở một số nước trên thế giới

Các tác giả

  • Ha Cong Hai
  • Nguyen Lan Anh
  • Cao Thi Hong Ngoc

Từ khóa:

Khoa học và công nghệ, Chương trình khoa học và công nghệ, Xây dựng chương trình khoa học và công nghệ

Tóm tắt

Chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) cấp quốc gia là nhiệm vụ KH&CN được hình thành để giải quyết những vấn đề KH&CN nhằm mang lại những lợi ích lớn cho phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) và KH&CN của mỗi quốc gia. Nhìn chung, các chương trình KH&CN cấp quốc gia gắn liền với việc thực hiện định hướng KH&CN ưu tiên của quốc gia. Ở Việt Nam, trong những năm qua, các chương trình KH&CN cấp quốc gia đã phát huy vai trò quan trọng trong việc tăng cường năng lực KH&CN, nâng cao khả năng cạnh tranh, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH đất nước. Có nhiều yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của chương trình KH&CN cấp quốc gia, trong đó, việc xây dựng chương trình KH&CN là một yếu tố đóng vai trò quan trọng.
Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng chương trình KH&CN cấp quốc gia ở một số nước trên thế giới, bài viết rút ra những bài học tham khảo cho Việt Nam trong xây dựng chương trình KH&CN cấp quốc gia thời gian tới.

Mã số: 20122102

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tài liệu tham khảo

1. Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ.
2. Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
3. Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
4. Kết luận số 50-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư Trung ương về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị TW 6 khóa XI về phát triển KH&CN phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.
5. Dự thảo Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương tổng kết thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2011-2020, xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2021-2030 (bản Dự thảo trình Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng).
6. Bộ Khoa học và Công nghệ (2017). Báo cáo tổng kết công tác KH&CN các năm 2018-2020.
7. Bộ Khoa học và Công nghệ (2020). Kỷ yếu Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chương trình nông thôn miền núi giai đoạn 2016-2020. Hà Nội, tháng 11/2020.
8. Bộ Khoa học và Công nghệ (2020). Chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia “Nghiên cứu những vấn đề trọng yếu về khoa học xã hội và nhân văn phục vụ phát triển kinh tế-xã hội”. Mã số KX.01/16-20, Một số vấn đề nghiên cứu chính và các kết quả sơ bộ. Hà Nội tháng 12/2020.
9. Bộ Khoa học và Công nghệ (2020). Kết quả thực hiện Chương trình “Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ vật liệu mới” giai đoạn 2011-2015, 2016-2020 và đề xuất cho giai đoạn đến năm 2030. Hà Nội, tháng 11/2020.
10. Bộ Khoa học và Công nghệ (2020b). Tổng hợp Báo cáo nhiệm vụ tái cấu trúc các chương trình KH&CN cấp quốc gia giai đoạn 2021-2025.
11. Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (2002). Khoa học và công nghệ thế giới - Kinh nghiệm và định hướng chiến lược, Hà Nội-2002.
12. Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (2012). “Những định hướng mới trong chương trình hiện đại hóa KH&CN của Trung Quốc”, Tổng luận Khoa học, Công nghệ, Kinh tế, số 4-2012.
13. Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (2015). “Chính sách KH&CN Hàn Quốc”, Tổng luận Khoa học, Công nghệ, Kinh tế, số 8-2015.
14. Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN (2004). Cải cách chính sách NC&PT trong bối cảnh chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Hà Nội: Nxb Nông nghiệp.
15. Viện Chiến lược và Chính sách KH&CN (2013). Tài liệu hướng dẫn xây dựng Chiến lược KH&CN theo cách tiếp cận hệ thống đổi mới, Hà Nội, tháng 5/2013.
16. Vũ Cao Đàm (1998). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Hà Nội: Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
17. Nguyễn Nghĩa, Chu Thị Thu Hà, Phạm Hồng Trường (2016). “Kinh nghiệm tổ chức và quản lý chương trình đổi mới công nghệ quốc gia của Trung Quốc và bài học tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Chính sách và Quản lý KH&CN, Tập 5, Số 1, 2016.
18. Sungjoo Hong (2011). “Lịch sử khoa học, công nghệ và đổi mới: chính sách khoa học, công nghệ và đổi mới (STI) trong giai đoạn bắt kịp công nghệ”, STI Policy Review, Tập 2, Số 4 - 2011, bản dịch của Tạp chí Chính sách và Quản lý KH&CN, Tập 3, Số 2, 2014.
19. National Assembly of South Korea (2014). Act on the performance evaluation and management of national research and development projects.
20. The State Council, The People’s Republic of China (2006). The National Medium and Long-Term Program for Science and Technology Development (2006- 2020).
21. Standing Committee of the Eighth National People's Congress, China (1993). Law of the People's Republic of China on Science and Technology Progress.
22. Antonio Balaguer and Ron Johnston (2020). Interim Report 3 - Selected Country Studies, Australia-4-Innovation, Policy Exchange Activity 3 (PE3), Supporting the development of Vietnam’s Science Technology and Innovation Strategy 2021-30, Draft of September 2020.
23. KEIT (2013). Overview: R&D Evaluation and Management Process, Seoul, 2013.
24. Young Il Park (2018). Korea’s Science, Technology and Innovation Policy: History of MOST National R&D Program, 4/2018.

Tải xuống

Đã Xuất bản

05-01-2021

Cách trích dẫn

Hai, H. C., Anh, N. L., & Hong Ngoc, C. T. (2021). Kinh nghiệm xây dựng chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia ở một số nước trên thế giới. Journal SCIENCE AND TECHNOLOGY POLICIES AND MANAGEMENT, 9(4), 79–96. Truy vấn từ https://vietnamstijournal.net/index.php/JSTPM/article/view/355

Số

Chuyên mục

NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả